giúp em vs em cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Tham khảo:
Trong cuộc đời mỗi người, ngôi trường có vai trò vô cùng quan trọng. Đó là nơi chúng ta được học tập, vui chơi và trải qua thật nhiều kỉ niệm bên thầy cô, bạn bè. Đối với tôi, hình ảnh mái trường cấp hai sẽ còn in đậm mãi trong tâm trí tôi.
Trường của tôi vừa mới xây dựng cách đây không lâu nên vẫn còn rất mới và khang trang. Ngôi trường nằm tại mặt đường quốc lộ của xã với một diện tích khá rộng rãi. Trường được bảo vệ bởi một bức tường hình vuông kiên cố. Trên những bức tường gần cổng trường còn được trang trí nhiều bức tranh rất đẹp vẽ bằng sơn.
Bên trong ngôi trường, các dãy nhà được sơn màu vàng như màu của ánh nắng. Mỗi dãy nhà đều có bốn tầng, mỗi tầng có bốn phòng học. Điểm chung của các phòng là đều có bảng đen, bàn ghế, điều hòa… Nhưng ở mỗi phòng học lại được trang trí khang nhau. Sân trường là nơi rộng rãi nhất. Toàn bộ sân được đổ bê tông phẳng lì. Các bồn cây trong sân được sắp xếp thẳng hàng. Cây cối xanh tốt khiến cho sân trường luôn mát mẻ. Khu vực dãy nhà hiệu bộ là nơi làm việc của các cán bộ, thầy cô trong trường. Phía trước dãy nhà này còn có khu vực sân khấu để tổ chức các buổi lễ trong năm học hay lễ chào cờ hàng tuần. Phía bên trái của công trường là khu vực để xe của giáo viên và học sinh. Còn đằng sau dãy nhà hiệu bộ là một khoảng đất rất rộng đang được xây dựng để trở thành sân bóng.
Dưới mái trường thân yêu này, tôi đã được trải qua thật nhiều kỉ niệm đẹp đẽ bên thầy cô và bạn bè. Những giờ học tuy vất vả nhưng rất bổ ích. Những giờ ra chơi sông động, vui vẻ. Đặc biệt, tôi vẫn còn nhớ như in buổi lễ khai trường đầu tiên. Ngày khai trường của một học sinh lớp sáu - học sinh đầu cấp với tôi thật trọng đại. Khi đứng trước cánh cổng trường cao rộng, tôi đã cảm thấy thật lo âu. Vậy mà giờ đây, tôi đã quá quen thuộc với trường lớp, thầy cô và bạn bè.
Tôi mong rằng những năm tháng được học tập dưới mái trường cấp hai thân yêu sẽ trôi qua thật ý nghĩa. Tôi rất yêu quý nơi này.
5: Chiều rộng là 21*2/3=14m
Số m để rào bao quanh miếng đất là:
(21+14)*2=35*2=70(m)
4:
1 cái bánh cần:
3/4:9=3/36=1/12(cốc)
6 cái bánh thì cần:
6*1/12=1/2(cốc)
Lời giải:
a. $(x^2-1)(x^2+2x)=x^4+2x^3-x^2-2x$
b. $(2x-1)(3x+2)(3-x)=(6x^2+4x-3x-2)(3-x)$
$=(6x^2+x-2)(3-x)=18x^2-6x^3+3x-x^2-6+2x$
$=-6x^3+17x^2+5x-6$
c.
$(x+3)(x^2+3x-5)=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15$
$=x^3+6x^2+4x-15$
d.
$(x+1)(x^2-x+1)=x^3+1^3=x^3+1$
e.
$(2x^3-3x-1)(5x+2)=10x^4+4x^3-15x^2-6x-5x-2$
$=10x^4+4x^3-15x^2-11x-2$
f.
$(x^2-2x+3)(x-4)=x^3-4x^2-2x^2+8x+3x-12$
$=x^3-6x^2+11x-12$
mình mới hoc lớp 6 thôi khó quá
a, \(A=2x^2-2\ge-2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 0
Vậy GTNN của A là -2 khi x = 0
b, \(B=\left|x+\frac{1}{3}\right|-\frac{1}{6}\ge-\frac{1}{6}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1/3
Vậy GTNN của B là -1/6 khi x = -1/3
c, \(C=\left|x\right|+\frac{2017}{2018}\ge\frac{2017}{2018}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 0
Vậy GTNN của C là 2017/2018 khi x = 0
d, \(D=-\left(x+1\right)^2+3\le3\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Vậy GTLN của D là 3 khi x = -1
e, \(E=-\left|0,1+x\right|-1,9\le-1,9\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -0,1
Vậy GTLN của E là -1,9 khi x = -0,1
f, Ta có : \(\left|x\right|+2017\ge2017\)
\(\Rightarrow F\le\frac{1}{2017}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 0
Vậy GTLN của F là 1/2017 khi x = 0