Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c: Để phương trình vô nghiệm thì \(\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m-1\right)< 0\)
=>4m+4<0
hay m<-1
c: \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-6\right)=0\)
=>x=4 hoặc x=36
d: Đặt \(\sqrt{x}=a\)
Pt sẽ là \(a^2-a-7=0\)
\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-7\right)=29>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{1-\sqrt{29}}{2}\left(loại\right)\\a_2=\dfrac{1+\sqrt{29}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{29}+1}{2}\)
hay \(x=\dfrac{30+2\sqrt{29}}{4}=\dfrac{15+\sqrt{29}}{2}\)
c) Đặt \(\sqrt{x}=a\left(a\ge0\right)\)
Ta có PT
\(a^2-8a+12=0\)
\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.12=64-48=16>0\)
PT có 2 nghiệm phân biệt
\(\left[{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{8+\sqrt{16}}{2}=\dfrac{12}{2}=6\\a_2=\dfrac{8-\sqrt{16}}{2}=\dfrac{4}{2}=2\end{matrix}\right.\)
Ta có
Với a = 6 thì \(\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\left(tm\right)\)
Với a = 2 thì \(\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
https://koreanupdates.com/kuawards2018/?fbclid=IwAR3wBWvlQ8qlZD77LO95Obs-jRWAsJcaYR-tC9COJJZoJYeZRpUeAfY_VEs
Vào ủng hộ BTS Hộ <3
Để P có giá trị nguyên thì :
2n - 3 chia hết cho n + 1
=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)
=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1
=> - 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 là Ư(5)
Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}
=> n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}
=> n thuộc {- 6; -2; 0; 4}
(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)
Ta có hình vẽ:
Ta có công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương là: a x a x 6
Suy ra.Diện tích một mặt của hình lập phương là:
24 : 6 = 4 (dm)
Ta có: 4dm = 2dm x 2.Suy ra cạnh của hình lập phương đó là:2dm
Thể tích cảu hình lập phương đó là:
2 x 2 x 2 = 8(dm3)
đáp số: 8dm3
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :
24 : 6 = 4 ( dm2)
Vì 4 dm2 = 2 x 2 nên cạnh hình lập phương đó là 2 dm
Thể tích là :
2 x 2 x 2 = 8 ( dm3)
Đ/s : 8 dm3.
a, Với x > 0 ; \(x\ne1\)
\(M=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{2}{x}-\frac{2-x}{x\sqrt{x}+x}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{2}{x}+\frac{x-2}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{x-1}:\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)+x-2}{x\sqrt{x}+x}=\frac{x+2\sqrt{x}}{x-1}:\frac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}+x}\)
\(=\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b, Ta có : M = -1/2 => \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}=-\frac{1}{2}\Rightarrow2x=-\sqrt{x}+1\)
\(\Leftrightarrow2x+\sqrt{x}-1=0\)Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow2t^2+t-1=0\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t+1\right)=0\Leftrightarrow t=\frac{1}{2}\left(tm\right);t=-1\left(ktm\right)\)
Theo cách đặt : \(\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)( tmđk )
c, Ta có : \(M>1\Rightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1>0\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\Leftrightarrow x>1\)