Tính giá trị của x và y
A= + +5
giúp mình nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
tại\(x = 1 , GTBT A(x)\) là:
\(5.1 ^3 − 3.1 + 4\)
\(= 5.1 − 3.1 + 4\)
\(= 5 − 3 + 4\)
\(= 2 + 4\)
\(=6\)
Vậy tại\(x = 1 , GTBT A ( x ) là 6\)
a ĐKXĐ: x<>0; x<>3
b: Sửa đề; x^2-6x+9/x^2-3x
\(A=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x-3}{x}\)
c: Khi x=5 thì \(A=\dfrac{5-3}{5}=\dfrac{2}{5}\)
`a)` Cho `3x+6=0`
`=>3x=-6`
=>x=-2`
Vậy nghiệm của đa thức là `x=-2`
`b)` Cho `2x^2-3x=0`
`=>x(2x-3)=0`
`@TH1:x=0`
`@TH2:2x-3=0=>2x=3=>x=3/2`
Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=3/2`
____________________________________________
Câu `2:`
Vì `(x+1)^2 >= 0 AA x`
`=>2(x+1)^2 >= 0 AA x`
`=>2(x+1)^2-5 >= -5 AA x`
Hay `A >= -5 AA x`
Dấu "`=`" xảy ra khi `(x+1)^2=0=>x+1=0=>x=-1`
Vậy `GTN N` của `A` là `-5` khi `x=-1`
Câu 1:
a, Cho 2x+6=0
2x = 0-6=-6
x = -6 :2=-3
Vậy đa thức trên có nghiệm là x=-3
b, Cho đa thức 2x2-3x=0
2xx-3x=0
x(2x-3x)=0
1,x=0
2,2x-3x=0
x(2-3)=0
-x =0
=>x=0
Vậy đa thức tên có nghiệm là x=0
Câu 2:
Để đa thức A có giá trị nhỏ nhất thì 2(x+1)2-5 phải bé nhất;
mà 2(x-1)2≥0
Dấu bằng chỉ xuất hiện khi và chỉ khi :
2(x-1)2=0
(x-1)2=0:2=0=02
=>x-1=0
x =0+1=1
=> A = 2(1-1)2-5
A =2.0-5
A 0-5 =-5
Vậy A có giá trị bé nhất là -5 với x= 1
2:
a: \(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)=-\dfrac{1}{3}\cdot2=-\dfrac{2}{3}\)
1:
\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)
\(=-4-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{17}{4}\)
Bài 1:
\(A=\left(7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(6+\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{3}\right)-\left(5-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{3}\right)\)
\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)
\(A=\left(7-6-5\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{3}\right)\)
\(A=-4-\dfrac{3+5-7}{4}+\dfrac{1+4-5}{3}\)
\(A=-4-\dfrac{1}{4}+\dfrac{0}{3}\)
\(A=-\dfrac{16}{4}-\dfrac{1}{4}+0\)
\(A=\dfrac{-16-1}{4}\)
\(A=-\dfrac{17}{4}\)
Bài 2:
\(\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-4-6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-10}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot-2\)
\(=-\dfrac{2}{3}\)
Ta thấy: \(\begin{cases}\left(x-2\right)^{2012}\ge0\\\left|y^2-9\right|^{201}\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^{2012}+\left|y^2-9\right|^{201}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^{2012}+\left|y^2-9\right|^{201}+5\ge5\)
\(\Rightarrow A\ge5\). Dấu "=" xảy ra khi
\(\begin{cases}\left(x-2\right)^{2012}=0\\\left|y^2-9\right|^{201}=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-2=0\\y^2-9=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=\pm3\end{cases}\)
Vậy \(\begin{cases}x=2\\y=\pm3\end{cases}\)