Hãy cho biết mục đích học tập và ước mơ nghề nghiệp trong tương lai của học sinhanhr hưởng như thế nào đến sự phát triển đất nước ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý làm bài
a) Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
Dân cư và nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển và phân bố công nghiệp, được xem xét dưới hai góc độ sản xuất và tiêu thụ:
- Nơi nào có nguồn lao động dồi dào thì ở đó có khả năng để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt - may, giày - da, chế biến thực phẩm. Những nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao và đông đảo công nhân lành nghề thường gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và chất xám cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,... Nguồn lao động với trình độ chuyên môn kĩ thuật và khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghệ cao và nâng cao hiệu quả sản xuất trong các ngành công nghiệp khác.
- Quy mô, cơ cấu và thu nhập của dân cư có ảnh hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu của nhu cầu tiêu dùng. Đó cũng là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp. Khi tập quán và nhu cầu tiêu dùng thay đổi sẽ làm biến đổi về cơ cấu và hướng chuyên môn hoá của các ngành và xí nghiệp công nghiệp, từ đó dẫn đến sự mở rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp cũng như cơ cấu ngành của nó.
b) Ở nước ta hiện nay
- Dân cư và lao động nước ta tạo nhiều thuận lợi cho phát triển và phân bố công nghiệp: nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, tay nghề cao, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại, giá nhân công rẻ,...; thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tuy nhiên, cũng còn một số mặt hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp như: tính lành nghề, tính chuyên môn hoá, tác phong công nghiệp, thể lực,... ở một bộ phận người lao động.
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
tác hại => sạt lỡ , sói mòn , thiếu cây xanh,........
mục đích học tập của hs là :
+ trước mắt : học giỏi cố gắng học tập để trở thành người lao động toàn diện ( đạo đức , trí tuệ , sức khẻo) trở thành con ngoan trò giỏi .
+ tương lai : trở thành người công dân tốt người lao động tốt , người hữu ích cho gia đình và xã hội
Ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, thuận lợi để xây dựng một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên.
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác làm hạn chế hiệu quả và gây khó khăn cho công tác quản lí, thường đi đôi với quy mô cơ sở công nghiệp nhỏ.
- Nhiều khoáng sán đòi hỏi công nghệ hiện đại, trong điều kiện nước ta chưa tự khai thác được, cần liên doanh, hợp tác với nước ngoài.
- Sự phân bố khoáng sản có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ câu công nghiệp của nhiều vùng.
“Ước mơ” hai từ đơn giản, ngắn gọn nhưng chứa đựng biết bao khát vọng của mỗi người. Sống trên đời, ai cũng có một ước mơ cho riêng mình, dù ước mơ lớn hay bé thì đều đáng tôn trọng. Mỗi ước mơ là mục đích vươn lên trong cuộc sống của mỗi người, người biết mơ ước là người có nghị lực, có ý trí cầu tiến. Tại sao ai cũng có ước mơ? Đơn giản là họ muốn có một cuộc sống tốt đẹp sau này, hơn nữa là họ muốn làm giàu cho quê hương, đất nước. Em cũng vậy, em ước mơ trở thành hướng dẫn viên du lịch trong tương lai.
Sở dĩ em có ước mơ này là vì xã hội ngày càng phát triển, kèm theo đó là sự nâng cao về đời sống vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu của con người cũng từ đó mà cao hơn. Em nhận thấy rằng du lịch là một ngành kinh tế khá phát triển, có nhiều tiềm năng, em thấy đây là một nghề phù hợp để mình có thể lo cho cuộc sống sau này. Lý do trên chỉ là lý do nhỏ trong nhiều lý do em hướng đến nghề này, lý do lớn nhất chính là tình yêu đất nước của em. Em muốn quảng bá hình ảnh tươi đẹp, truyền thống lịch sử vẻ vang và đức tính kiên cường, ý chí bất khuất và tinh thần mến khách, lòng thương người của Tổ quốc ta tới bạn bè năm châu. Em muốn những du khách khi đến với ViệtNamsẽ có những ấn tượng tốt đẹp và hơn nữa là em muốn hình ảnh đất nước ta sẽ in sâu trong họ. Còn gì hạnh phúc bằng khi được nói với bạn bè năm châu một cách tự hào rằng “ViệtNam, quê hương tôi đó”. Để làm được hướng dẫn viên du lịch, em nghĩ tài ăn nói phải rất tốt để người hướng dẫn viên có thể trổ hết tài năng của mình nói hết tất cả cái nét đẹp rất ViệtNam. Ngoài yếu tố trên, thì trình độ văn hóa, ngoại hình và lòng yêu nghề cũng là những yếu tố để hình thành nên một hướng dẫn viên du lịch thực thụ.
Ngành du lịch phát triển nên các hướng dẫn viên du lịch cũng được coi là các nhà kinh tế, thật tự hào biết bao khi được đứng vào hàng ngũ những hướng dẫn viên giúp ích cho Tổ quốc.
Làm nghề này em sẽ “được” rất nhiều điều, em sẽ được đi nhiều nơi, được tìm hiểu nhiều nền văn hóa, được tiếp xúc với nhiều người… Qua đó em sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm cho bản thân, vốn kiến thức của em sẽ được nâng cao, em còn được trau dồi và phát huy rất nhiều kỹ năng như kỹ năng quản lý nhóm du khách, kỹ năng quản trò, tinh thần trách nhiệm, sự năng động, khéo léo và linh hoạt… Có thể nói hướng dẫn viên du lịch là một nghề rất có ích, góp phần xây dựng đất nước, hình thành nhân cách con người.
Ước mơ này đã được hình thành trong em từ sớm, ngay lần đầu tiên em bắt gặp cô hướng dẫn viên du lịch duyên dáng với bộ áo dài truyền thống em đã có ấn tượng với nghề này rồi, em bị cuốn hút bởi tài ăn nói lưu loát, sự hòa đồng và sự say mê mà em cảm nhận được tự cô ấy. Lúc mới có ước mơ này thì điều em muốn có trong ngành này là em được mặc đồ đẹp (vì là con gái nên mong muốn này không có gì là lạ, đúng không?) nhưng giờ đã lớn, em thấy điều đó chỉ là mong muốn nhỏ thôi, điều quan trọng là phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình chứ không phải được mặc đồ đẹp như em từng nghĩ. Giờ đây em chỉ muốn ngồi trên những chuyến xe rong ruổi khắp chiều dài của đất nước hình chữ S này, và rồi thỏa sức mà tìm hiểu các điều thú vị, phong tục riêng của từng vùng miền. Còn gì tuyệt vời hơn khi được ngắm nhìn, được thả hồn vào những đồng ruộng mênh mông, cò bay thẳng cách, những cách rừng xanh bạt ngàn, những hang động, núi non hùng vĩ hay những bờ cát bên bãi biển mênh mông? Trong những chuyến đi như vậy, chúng ta sẽ được sống hòa hợp với người dân từng vùng. Tình đồng bào sẽ khăng khít hơn… Ôi! Mới nghĩ đến thôi mà sao tình yêu quê hương của em lại bùng cháy mạnh mẽ hơn thế!
“… ViệtNamyêu dấu xanh xanh lũy tre
Suối đổ về sông, qua những nương chè
Dòng sông cuốn dồn về biển cả
Lứa thanh niên vui thỏa cuộc đời
Mùa xuân tới, nguồn sống dâng sục sôi
Đất nước tôi, ViệtNamsáng ngời…”
Mỗi lần nghe đâu đó vang lên những lời ca êm dịu, thắm thiết của bài hát “ViệtNamquê hương tôi” là em lại thấy rộn ràng tình yêu tổ quốc. Yêu Tổ quốc bao nhiêu thì ước mơ muốn trở thành một hướng dẫn viên du lịch trong em càng muốn nhanh trở thành hiện thực bấy nhiêu. Em muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch thật nhanh để góp một phần nhỏ công sức của mình quảng bá hình ảnh đất nước ViệtNam.
Để đạt được ước mơ đó, điều đầu tiên em cần làm được là học tập thật tốt, tu bồi đạo đức và rèn luyện nhân cách, em sẽ phấn đấu để đạt được mơ ước của mình. Đóng góp công sức để phát triển đất nước cũng là mong muốn của em, hãy tin ở em, em sẽ làm được một cô hướng dẫn viên du lịch thực thụ trong tương lai.
Trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn gặp những khó khăn vấp ngã và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau mới đúc kết kinh nghiệm để trở thành con người hoàn thiện. Từ khi lọt lòng cất tiếng khóc đầu đời chào đón một thế giới tuổi thơ đầy hồn nhiên và trong sáng với sự yêu thương trìu mến của gia đình họ hàng, anh em. Nhưng tuổi thơ ấy trải qua rất nhanh, thoáng cái lại cặp sách trên vai tung tăng đến trường, có ai ngờ rằng tuổi học trò lại dài đến thế cứ học mãi và mục đích thiết yếu chính là ước mơ của mỗi người và em cũng thế em ước mơ mai sau sẽ là một bác sĩ giỏi để chữa lành bệnh tật cho mọi người đau ốm.
Em nghĩ rằng dù mỗi người có một ước mơ khác nhau nhưng sẽ cùng chung học những nội dung cơ bản giống nhau và mai đây mỗi người một ngả và sẽ tự lập xây dựng ước mơ của mình. Tuy nhiên mỗi con đường mà người đó chọn sẽ rất khác nhau, có đường gồ ghề, đầy sỏi đá, có đường lại bằng phẳng dễ đi. Vậy điều quan trọng là người đó phải tìm ra ưu điểm và khuyết điểm của mình và từ đó đi sâu vào chuyên môn người đó chọn. Em cũng đã rất đắn đo vào quyết định của mình. Bởi lẽ em chọn nghề bác sĩ ắt cũng phải có lý do riêng, hồi ấy khi em còn rất nhỏ em đã chứng kiến cái chết của ông nội, ông rất khỏe tuy đã quá sáu mươi nhưng ông vẫn cõng em ra đồng xem các anh chị lớn thả diều vào những buổi chiều lộng gió, da mặt ông hồng hào mỉm cười rất đỗi hiền hậu. Nhưng rồi một ngày kia ông bị một căn bệnh kỳ lạ, người ông sưng tấy lên nổi vài chấm đỏ, đôi bàn tay và chân ông tê cứng đau nhói như kim đâm, ông không đi lại được nữa, kể từ đó cuộc đời ông đã tắt khỏi tiếng cười, mặt ông ngày càng xanh xao và luôn mệt mỏi vì đau nhức. Bố đã chở ông đi khám khắp nơi trong tỉnh nhưng không ai tìm ra căn bệnh bí hiểm của ông và dĩ nhiên là ông chỉ được vài liều thuốc giảm đau, chiều hôm ấy con cháu quây quần bên ông, em ngồi cạch ông nắm lấy bàn tay đang run lẩy bẩy mà thút thít hỏi:
Ông ơi? Ông có đau không ông, hãy cố gắng lên ông nhé!... cháu… cháu chờ ông dắt cháu ra đồng xem các anh, chị thả diều, cháu không muốn… mất ông đâu. Ông không nói được vì đã bại liệt, nhưng em thấy mắt ông long lanh ứa đầy nước mắt và tràn ra, dường như ông khóc và cảm nhận được tiếng nói của em, ánh mắt ông vui lạ thường và rất hạnh phúc, rồi đôi mắt ông dần khép lại, đôi tay giật phắt ra và ông tắt thở. Em òa khóc và tự nhủ với bản thân rằng phải cố gắng học thật giỏi để mai này làm một bác sĩ tìm ra căn bệnh của ông để chữa trị cho những người bị mắc bệnh này sẽ không phải ra đi sớm như vậy.
Hiện nay, nhiều bệnh nhân mắc những căn bệnh rất nguy hiểm nhưng lại gặp phải những bác sĩ không tận tình, khiến những căn bệnh ấy có thể chữa được nhưng lại dẫn đến mãn tính và ngày càng nặng thêm. Nếu là em thì em sẽ cố gắng hết sức để cứu bệnh nhân, cũng như câu “Cứu một mạng người còn hơn xây mười tòa tháp”, nghề bác sĩ cũng như câu nói trên vô cùng ý nghĩa.
Để ước mơ của mình trở thành hiện thực, ngay từ bây giờ em đang rất cố gắng học tập thật tốt theo đuổi ước mơ của mình để biến chúng thành hiện thực thật góp sức xây dựng cuộc sống không có bệnh tật và mãi mãi sống trong niềm vui, hạnh phúc.
Tham khảo:
* Gợi ý các lĩnh vực và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể và triển vọng của ngành nghề đó trong tương lai:
- Công nghệ tế bào thực vật: Công nghệ nuôi cấy mô, tế bào cho phép sản xuất các giống cây trồng chất lượng cao, số lượng lớn và giá thành thấp, bảo tồn đa dạng sinh học, cho phép nuôi cấy sinh khối để thu nhiều hợp chất thiên nhiên phục vụ con người. Trong tương lai, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho phép tạo ra các hệ thống canh tác an toàn, hữu cơ hoặc các giống cây trồng thích nghi với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
- Công nghệ tế bào động vật: Trong tương lai, công nghệ tế bào động vật không chỉ nuôi cấy tạo các mô, cơ quan thay thế cho các mô, cơ quan bị bệnh mà còn giúp tăng sinh khối, cung cấp nguồn tế bào cho công nghệ gene, nhân bản vô tính, sản xuất thịt nhân tạo,…
- Công nghệ tế bào gốc: Nghiên cứu các giải pháp mới và được áp dụng trong khám chữa bệnh ở người. Như điều trị ung thư bằng tế bào gốc; thay thế, cấy ghép cơ quan,…
- Ngoài ra, sinh học cơ thể có rất nhiều lĩnh vực có triển vọng trong tương lai, nhờ sự kết hợp với công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, như các lĩnh vực: Nông nghiệp thông minh; sản xuất giống cây trồng, vật nuôi với công nghệ cao; khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe với sự hỗ trợ của các phần mềm kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo; sinh học vũ trụ, đại dương; phỏng sinh học;....
Tham khảo nha
Những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên nước đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp:
Thuận lợi:
Nước ta có mạng lười sông ngòi, ao hồ dày đặc -> lượng nước dồi dàoCó lượng nước ngầm khá dồi dào -> cung cấp nước cho mùa khôKhó khăn:
Mùa mưa, các sông gây lũ làm thiệt hại đến hoa màu, của cải của nhân dânMột số lưu vực sông mùa khô cạn nước -> không có nước tưới tiêu, cây không phát triển...Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với nông nghiệp: Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.
Tham khảo
Thuận lợi:
Nước ta có mạng lười sông ngòi, ao hồ dày đặc -> lượng nước dồi dàoCó lượng nước ngầm khá dồi dào -> cung cấp nước cho mùa khôKhó khăn:
Mùa mưa, các sông gây lũ làm thiệt hại đến hoa màu, của cải của nhân dânMột số lưu vực sông mùa khô cạn nước -> không có nước tưới tiêu, cây không phát triển...Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với nông nghiệp: Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.
đù má
ko bết tự kiếm đi