Nguyên tử là gì?Neu cac loai hat tao nen nguyen tu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
những loại hạt cấu tạo nên nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé
Theo gt: p + e + n = 22
mà p = e
=> 2p + n = 22 (1)
mà 2p - n = 6 (2)
(1)(2) => p = 7
=> n = 8
Vậy đó là Nito (N)
Theo đầu bài tai có:
e+n+p=22
mà p=e
=>2p+n=22 (1)
lại có: (p+e)-n=6
mà p=e
=> 2p-n=6
=> n=2p-6 (2)
từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22
=> 4p=22+6=28
=>p=28/4=7
mà p=e=>p=e=7
thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22
=>n=22-14=8
vậy p=e=7,n=8
Gọi a là số giao tử cái
=> số giao tử đực = 4a ( do nó cùng phát triển từ số tế bào bằng nhau )
=> tổng số giao tử đực và cái là : a+4a=5a
=> số giao tử cái là : 5a = 320 => a = 320 : 5 = 64
=> số giao tử đực là : 4a = 4.64 = 256
=> số giao tử đực nhiều hơn số giao tử cái : 256 - 64 = 192
Do số nhiễm sắt thể đơn trong giao tử đực và giao tử cái bằng nhau , nên số nhiễm sắt thể đơn của tinh trùng nhiều hơn trứng chính là số nhiễm sắt thể của số tinh trùng dư :
Suy ra : 192n = 3840 => n = 20
=> 2n = 2.20 = 40 NST
Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB
Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142
Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:
2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)
Cộng (1) và (2), ta có :
4PA + 4PB = 184
PA + PB = 46 (3)
Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:
2PB - 2PA = 12
PA - PB = 6
PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt
PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt
- Chọn 8 ô từ B3 đến B10 của trang tính cần giảm các chữ số phần thập phân.
- Nháy chuột vào nút 2 lần để giảm chữ số phần thập phân.
Ta có
p+n+e=34
=>2p+n=34 => n=34-2p
Mặt khác
p\(\le n\le1,5p\)
=> p\(\le34-2p\le1.5p\)
=>3p\(\le34\le3,5p\)
=> 9,71\(\le p\le11,33\)
=> p=9 ,10,11=e
+ nếu p=9=> n=16
+nếu p=10-> n=14
+nếu p=11=>n=12
Chúc bạn học tốt
Có 1 ≤ N/Z ≤1,5
=> S/3,5 ≤ Z ≤ S/3
=> 34/3,5 ≤ Z ≤ 34/3
=> 9,7 ≤ Z ≤ 11,3
=> Z={10;11}
Với Z=10
=> p=e=10 => n=34-10.2=14
Với Z=11
=> p=e=11 => n=34-11.2=12
Mong bạn ghi dấu để dễ nhận ra câu hỏi
Ta có :Nguyên tử X có tổng số hạt là 36 .
=> \(p+n+e=36\) ( I )
Ta có : Số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích .
=> \(p+e=2n\)
=> \(p+e-2n=0\) ( II )
- Từ ( I ) và ( II ) ta được hệ phương trình :\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=36\\p+e-2n=0\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+p=3p=36\\p=n\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=12\\p=n=e\end{matrix}\right.\)
=> p = n = e = 12 .
Vậy ...
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố
proton,notron và electron cấu tạo nên nguyên tử