K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

học thầy ko tày học bạn mà

haha

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3

15 tháng 12 2016

2/ Để 2 đường thẳng này // thì 

\(a-1=3-a\Leftrightarrow a=2\)

Phần còn lại không hiểu bạn muốn hỏi gì luôn. Chép câu hỏi gốc lên đi b

1/ Lên mạng tìm khái niệm nhé :)

15 tháng 12 2016
// <=> a-1=3-a (vì 1#2) <=> a = 2
2 tháng 3 2020

\(x\left(2y+3\right)=y+1\)

\(\Rightarrow y+1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+2\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+3-1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow-1\)chia hết cho \(2y+3\)( Vì \(2y+3\)chia hết cho \(2y+3\))

\(\Rightarrow2y+3\in\)ƯC \(\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2y+3\in\left\{1;-1\right\}\)

TH1 : 

\(2y+3=-1\)\(\Rightarrow y=-2\)\(\Rightarrow x=1\)

TH2 :
\(2y+3=1\)\(\Rightarrow y=-1\)\(\Rightarrow x=0\)

Vậy ( y ; x ) = ( - 2 ; 1 ) ; ( - 1 ; 0 )

17 tháng 6 2023

\(xy-2x+y=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-1\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) 1 -1
\(y-2\) -1 1
\(x\) 0 -2
\(y\) 1 3

Vậy ta tìm được các cặp số \(\left(0;1\right);\left(-2;3\right)\) thỏa yêu cầu bài toán.