Vai tro cua lop vo Trai Dat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm và cấu tạo
-Độ dày: từ 5 - 70 km.
-Trạng thái: rắn chắc.
-Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao.
-Có thể tích=1% và trọng lượng=0.1% .
-Lớp vỏ là các địa mảnh.
Vai trò
-Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài người.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Ôzôn là một họ hàng thân thiết của Ôxy trong khi Ôxy được từ thành từ hai nguyên tử O thì Ôzôn được tạo thành từ ba nguyên tử O.
Vai trò đầu tiên của Ôzôn phải kể đến đó là lớp Ôzôn được tạo thành tự nhiên nằm trong tầng bình lưu của trái đất do hoạt động của tia cực tím mặt trời phân rã phân tử Ôxy thành hai nguyên tử Ôxy đơn, các nguyên tử Ôxy đơn này kết nối lại tạo thành phân tử Ôzôn. Cũng chính vì như vậy, lớp Ôzôn có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ trái đất và con người bằng cách hấp thụ hầu hết các bức xạ tia cực tím từ mặt trời. Do đó, sự mỏng dần lớp Ôzôn dẫn đến nhiều tia cực tím lọt qua tầng Ôzôn hơn.
Ôzôn cũng là hợp chất có tính sát khuẩn, khử trùng cao cho nên được sử dụng để sát trùng nước sinh hoạt thay vì sử dụng Clo.
Một loại khí Ôzôn khác được hình thành ở tầng đối lưu (là tầng thấp nhất và gần mặt đất nhất) do chính con người tạo nên qua quá trình thải khí thải công nghiệp nhà máy, khí đốt, ... có tính độc hại cao. Khi đốt, NO và VOC được thải ra ngoài không khí kết hợp với Ôxy tạo thành Ôzôn. Khí Ôzôn được tạo thành bởi sự ô nhiễm này có tính độc và ăn mòn rất cao mà tác động đầu tiên đến con người đó chính là các bệnh lý về đường hô hấp.
Vai trò đầu tiên của Ôzôn phải kể đến đó là lớp Ôzôn được tạo thành tự nhiên nằm trong tầng bình lưu của trái đất do hoạt động của tia cực tím mặt trời phân rã phân tử Ôxy thành hai nguyên tử Ôxy đơn, các nguyên tử Ôxy đơn này kết nối lại tạo thành phân tử Ôzôn. Cũng chính vì như vậy, lớp Ôzôn có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ trái đất và con người bằng cách hấp thụ hầu hết các bức xạ tia cực tím từ mặt trời. Do đó, sự mỏng dần lớp Ôzôn dẫn đến nhiều tia cực tím lọt qua tầng Ôzôn hơn.
Ôzôn cũng là hợp chất có tính sát khuẩn, khử trùng cao cho nên được sử dụng để sát trùng nước sinh hoạt thay vì sử dụng Clo.
Một loại khí Ôzôn khác được hình thành ở tầng đối lưu (là tầng thấp nhất và gần mặt đất nhất) do chính con người tạo nên qua quá trình thải khí thải công nghiệp nhà máy, khí đốt, ... có tính độc hại cao. Khi đốt, NO và VOC được thải ra ngoài không khí kết hợp với Ôxy tạo thành Ôzôn. Khí Ôzôn được tạo thành bởi sự ô nhiễm này có tính độc và ăn mòn rất cao mà tác động đầu tiên đến con người đó chính là các bệnh lý về đường hô hấp.
Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit. Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi.
Trên các hành tinh nóng chảy một phần, chẳng hạn như Trái Đất, thạch quyển là trôi nổi trên các lớp lỏng bên trong. Do phần bên trên của lớp phủ là nóng chảy một phần (quyển astheno), nên thạch quyển có thể bị chia cắt ra thành nhiều mảng kiến tạo có sự dịch chuyển theo thời gian. Lớp vỏ của đáy biển là khác biệt đáng kể với lớp vỏ của lục địa. Lớp vỏ đại dương (quyển sima) dày từ 5 tới 10 km và chủ yếu là đá bazan nặng và sẫm màu. Lớp vỏ lục địa (quyển sial) dày từ 20 tới 70 km và chủ yếu chứa các loại đá nhẹ hơn.Thể tích lớp vỏ Trái Đất nhỏ hơn 1% thể tích Trái Đất. Nhiệt độ lớp vỏ nằm trong khoảng từ nhiệt độ không khí bề mặt tới khoảng 1000 °C ở gần phần trên lớp phủ.
|
Chiều dày của vỏ đất ở mỗi nơi một khác, có chỗ rất dày, bề dày của cao nguyên Thanh Tạng - Trung Quốc có thể tới 60-80km; có nơi lại rất mỏng như lũng biển Đại Tây dương chỉ dày 5-6km, lũng biển Thái Bình dương khoảng 8km. Bề dày của vỏ đất trên lục địa trung bình khoảng 33km, chiếm 1/200 bán kính Trái đất.
Vỏ đất tuy rất mỏng, nhưng kết cấu lớp trên và lớp dưới rất khác nhau. Phần trên chủ yếu gồm phần nham thạch có mật độ rất nhỏ, tỷ trọng nhẹ. Thành phần chủ yếu là silic, nhôm, do đó còn gọi phần này là lớp silic - nhôm. Phần dưới chủ yếu gồm nham huyền vũ mật độ và tỷ trọng lớn. Thành phần chủ yếu là manhê, sắt, silic, do đó còn gọi là phần silic - manhê. Ở đáy biển, vì vỏ đất rất mỏng thường chỉ có tầng silic nhôm chứ không có tầng silic manhê. Ngoài ra, lớp trên cùng còn có một lớp vỏ ngoài gồm có nham trầm tích, nham biến chất trầm tích và đất phong hóa.
Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng ra đi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm).
Đặc điểm của Trái Đất là:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000°C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt khoảng 1500°C đến 4700°C.
-Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật ở trạng thái lỏng và rắn.
vỏ trái đất cũng chình là nới chúng ta đang sống mà muốn bảo vệ nới chúng ta đang sống thì phải giử cho không khí của nó trong lành vì vậy việc chúng ta nên làm là:
-Dọn về sinh thường xuyên
-ko xả rác bừa bãi
-......
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
- Vai trò của lớp chim :
Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm. Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp
Chim được chăn nuôi ( gia cầm ), cung cấp thực phầm và làm cảnh
Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu )
Chim được huấn luyện để săn mồi
Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây
- Vai trò của lớp thú là :
Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên thú đã bị săn bắt và buôn bán. Làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng
Cần phải có ích thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các loài động vật hoang dã
Tổ chức chăn nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế
Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay