Bài 6: Có một số loại quặng đồng sau: Chalcopyrit (CuFeS2), Chalkosin (Cu2S), Bornit (Cu3FeS3). Nếu dùng một tấn quặng có tạp chất trơ là 20% thì loại quặng nào điều chế được lượng đồng lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=20\cdot40\%=8\left(tấn\right)=8000\left(kg\right)\)
\(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{8000}{310}=\dfrac{800}{31}\left(kmol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố P :
\(n_{P_2O_5}=n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{800}{31}\left(kmol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=\dfrac{800}{31}\cdot142=3664.5\left(kg\right)\)
%Fe = 100% -4% = 96%
$m_{Fe} = 481,25.96% = 462(gam)$
$n_{Fe} = 462 : 56 = 8,25(kmol)$
Ta có : $a + b = 1(1)$
$m_{Fe_2O_3} = 1000a.64\% = 640a(kg)$
$\to n_{Fe_2O_3} = 640a : 160 = 4a(kmol)$
$m_{Fe_3O_4} = 1000b.69,6\% = 696b(kg)$
$\to n_{Fe_3O_4} = 696b : 232 = 3b(kmol)$
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
$4a.2 + 3b.3 = 8,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,75(tấn) ; b = 0,25(tấn)
Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)
ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)
lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)
\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)
thay a=2b vào phương trình trên ta có
\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn
2)
Giả sử có 1 mol A
PTHH: 4A --to--> 4B + C + 2D
1------->1-->0,25->0,5
=> nkhí sau pư = 1 + 0,25 + 0,5 = 1,75 (mol)
BTKL: mA = mB + mC + mD
Có \(\overline{M}=\dfrac{m_B+m_C+m_D}{1,75}=18.2=36\)
=> mA = 63 (g)
=> \(M_A=\dfrac{63}{1}=63\left(g/mol\right)\)
câu 1) đề có nói rõ điều chế 481,25kg gang từ bao nhiêu Z không vậy bn :) ?
gọi x,y là số tấn quặng sắt loại I và loại II đã trộn với nhau lúc ban đầu
khi đó
phần trăm quặng sắt của hỗn hợp trên là \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}=0.6\)
phần trăm của quặng sắt của hỗn hợp sau là \(\frac{0.7\left(x+5\right)+0.4\left(y-5\right)}{x+5+y-5}=0.65\Leftrightarrow\frac{0.7x+0.4y+0.15}{x+y}=0.65\)
hay \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}+\frac{1.5}{x+y}=0.65\Rightarrow\frac{1.5}{x+y}=0.05\Rightarrow x+y=30\Rightarrow0.7x+0.4y=18\)
từ đây ta giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=30\\0.7x+0.4y=18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=10\end{cases}}}\)
Nửa tấn=500000g
2Al2O3-->4Al+3O2
Khối lượng Al2O3 nguyên chất trong nửa tấn quặng bô-xít là
500000.50%=250000(g)
Số mol của Al2O3 là
n=m/M=250000/102
=125000/51(mol)
Số mol của Al là
nAl=2nAl2O3=2.125000/51
=250000/51(mol)
Khối lượng của Al là
m=n.M=250000/51.27
=2250000/17( g)
Khối lượng của Al nguyên chất là
2250000/17-
(2250000/17.1.5%)
=2216250/17(g)
\(\%Cu_{\left(CuFeS_2\right)}=\dfrac{64}{64+56+32.2}.100=34,78\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{34,78}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=278,24\left(kg\right)\)
\(\%Cu_{\left(Cu_2S\right)}=\dfrac{64.2}{64.2+32}.100=80\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{80}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=640\left(kg\right)\)
\(\%Cu_{\left(Cu_3FeS_3\right)}=\dfrac{64.3}{64.3+56+32.3}.100=55,81\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{55,81}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=446,48\left(kg\right)\)
\(m_{Cu\left(max\right)}=m_{Cu\left(Cu_2S\right)}=640kg\)