K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Phần 1: từ đầu đến "mê lluyến mùa xuân"

Phần 2: tiếp đó đến "mở hội liên hoan"

Phần 3: còn lại

 

19 tháng 12 2016

phần 1: từ đầu... mê luyến mùa xuân

phần 2: tiếp... mở hội liên hoan

phần 3: còn lại

a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:Nội dungPhần...: Từ... đến...1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên 2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người. 3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ...
Đọc tiếp

a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:

Nội dungPhần...: Từ... đến...

1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên

 

2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người.

 
3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, 

b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt tình cảm của con người với mùa xuân

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:

(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?

(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì sao?

(3) Nhớ về mùa xuân, Vũ Bằng không chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến không khí gia đình đón tết:"nhang trầm, đèn nến,... không khí gia đình đoàn tụ êm đềm... làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?

(4) Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn.

e) Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?

15
9 tháng 12 2016
NDphần ...tu ..đến
1P1 từ đầu đến mê luyến mùa xuân
2P2 tiếp theo đến mở hội liên hoan
3P3 phần còn lại

 

9 tháng 12 2016

mik chỉ làm cho bạn phần c thôi.Còn lại bạn tự làm

Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.

 

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì...
Đọc tiếp

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:

(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?

(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì sao?

(3) Nhớ về mùa xuân, Vũ Bằng không chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến không khí gia đình đón tết:"nhang trầm, đèn nến,... không khí gia đình đoàn tụ êm đềm... làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?

(4) Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn.

e) Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?

giúp mik vs mai mik hok oyy

 

 

3
25 tháng 12 2016

bn vào link này sẽ có tất cả : /hoi-dap/question/151017.html

26 tháng 11 2017

Hỏi đáp Ngữ văn

2 tháng 8 2018

- Phần 1 (từ đầu… mới khơi dậy lên được): khẳng định tình thương yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt cảu chú chó Bấc với người chủ Thooc- tơn

- Phần 2 (tiếp… hầu như biết nói đấy!): tình cảm của Thooc- tơn đối với Bấc

- Phần 3 (đoạn còn lại) tình cảm của Bấc dành cho Thooc-tơn

a) Những tiếng gọi mùa xuân của tôi Mùa Xuân Bắc Việt Mùa Xuân Hà Nội Cái mùa xuân thần thánh của tôi trong mùa xuân của tôi Vũ Bằng là:A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương yêu thiên nhiên sâu sắc.C. tiền gọi lại vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa...
Đọc tiếp

a) Những tiếng gọi mùa xuân của tôi Mùa Xuân Bắc Việt Mùa Xuân Hà Nội Cái mùa xuân thần thánh của tôi trong mùa xuân của tôi Vũ Bằng là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. tiền gọi lại vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. đó là tiếng gọi của một con người đang mong đến Tết

b) hoàn thành câu văn sau Bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi Vũ Bằng.

Cảnh sát giao thông khí của mùa Xuân Hà Nội đất Bắc hiện lên qua sự quan sát................ và một...................... tha thiết nồng nàn Bên cạnh đó viết về không khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng nhà văn có muốn chia sẻ một điều thầm kín..................

c) em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi?Hãy giải với bạn bè theo em thích.

6
21 tháng 12 2016

a) A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu , niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết .

b) 1. Tinh tế ; 2. Tình yêu , nỗi nhớ ; 3. Lòng mong muốn đất nước được hoà bình và thống nhất .

 

21 tháng 12 2016

a) A

b) (1) hình ảnh liên tưởng
(2) Tình yêu tha thiết
(3) lòng mong muốn đất nước được hòa bình và thống nhất

c) Đoạn cuối cùng (Đẹp quá đi... hết)
Vì cuối bài văn, tác giả cho thấy được những nét riêng của trời đất, thiên nhiên vào thời điểm ngay sau rằm tháng giêng Âm lịch

CBHT okthanghoavui

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về. D. Đó là...
Đọc tiếp

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.

b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):

"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."

c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao

 

3
22 tháng 12 2016

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.

b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):

"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..tinh tế ,sâu sắc... và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ...mong muốn đất nước được hòa bình , thống nhất...''

c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao

- Em thích nhất : '' Tôi yêu sông xanh... là vì thế ''

Vì thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả , nơi mà tácgiả sinh ra với bao kỉ niệm và lại có được một mùa xuân tuyệt vời đến thế nên nó làm em thích thú .

hoặc :

- Em thích đoạn : '' Nhan trầm , đèn nến ... mở hội liên hoan ''

Vì nó gợi lên nỗi nhớ quê của người xa sứ lại có sự ấm áp của bầu không khí gia đình , tràn ngập khí xuân , hơi xuân .

 

 

 

22 tháng 12 2016

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

b)"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ...tinh tế....và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín .....mong muốn đất nước hòa bình thống nhất....."

c) Em thích đoạn : " Mùa xuân của tôi -> như thơ mộng " bởi vì Từ những câu văn đầu tiên, tác giả đã vẽ nên đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu gió lành lạnh” không nơi nào có được. Chính đặc trưng này làm nền tảng để tác giả có thể vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau nữa. Những thanh âm như tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với sự ấm áp của nhang trầm, của không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương. Có lẽ chính những điều ấm áp và bình dị đó khiến tác giả không nguôi khi nhớ về.

 

 

30 tháng 10 2016
I. Dàn ý 1. Mở bài: – Bài văn Cổng trường mở ra của Lý Lan đăng trên báo Yêu trẻ số 116, ra ngày 1 – 9 – 2000 tại thành phố Hồ Chí Minh. – Bài văn phản ánh tâm trạng xúc động của một người mẹ trước ngày đưa con đi học buổi học đầu tiên trong đời và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. 2. Thân bài: * Cảm xúc và tâm trạng của người mẹ trẻ: – Đêm trước ngày khai trường, người mẹ không sao ngủ được. Phần vì lo lắng cho con, phần vì những kỉ niệm khó quên của ngày đầu tiên đi học sống dậy trong kí ức. – Lo cho con quần áo mới, cặp sách mới, tập vở mới… mọi thứ đều đã sẵn sàng. – Hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp, tâm trạng bồi hồi khó tả. Trò chuyện với mình. Nghĩ tới chuyện ngày mai mình dắt con đi học và sẽ nói với con rằng : “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” * Cảm xúc và tâm trạng của đứa con thơ: – Cậu bé lên sáu tuổi hồn nhiên, ngây thơ, háo hức chờ đợi ngày mai tới trường, cảm giác giống như trước một chuyến đi chơi xa. – Cậu bé không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ. – Tự giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi, lờ mờ cảm thấy mình đã lớn. – Giấc ngủ đến với cậu bé thật dễ dàng… * Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường: – Ngôi trường của tuổi thơ là một thế giới kì diệu. Thời gian đi học là thời gian đẹp đẽ nhất của đời người. – Trường học sẽ đem đến cho mỗi con người những tri thức khoa học, tình thầy trò, bè bạn, tình yêu quê hương, đất nước, đạo lí làm người. – Nhờ quá trình học tập mà con người khi trưởng thành sẽ có đủ khả năng tạo dựng sự nghiệp, góp phần hữu ích vào công cuộc kiến thiết đất nước… 3. Kết bài: – Bằng giọng văn trữ tình và nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc, tác giả đã đưa người đọc trở về với thế giới thần tiên của tuổi thơ. 

– Qua bài văn, chúng ta cảm nhận được tình máu tử thiêng liêng, đồng thời thấy được tầm quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người và toàn xã hội.

7 tháng 12 2016

Cảnh sắc thiên nhiên:

  • Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

  • Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

  • Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

  • Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

  • -sinh hoạt gia đình:

  • Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

  • Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

  • Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

  • Tất cả đều thay đổi , từ mặt đất đến bầu trời , từ không khí đến sinh hoạt con người nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

7 tháng 12 2016

tớ ké với

29 tháng 11 2016

cái chỗ ....... là mk tự điền vào hả bn Thư Nguyễn

29 tháng 11 2016

Cảnh săc và ko khí của Mùa xuân Hà Nội-đất Bắc hiện lên qua sự quan sát hình ảnh,liên tưởng và một tình yêu tha thiết ,nồng nàn.Bên cạnh đó,viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng Giêng ,nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín lòng mong muốn đất nước đượchoàbình và thống nhất