Tóm tắt Tướng về hưu ( Nguyễn Huy Thiệp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh trình bày tóm tắt theo SGK 165 (Vở kịch lấy bối cảnh là .... Ngọc trúng đạn của quân Pháp và chết).
Nhận xét về nhân vật ông Diểu trong Muối của rừng - Nguyễn Huy Thiệp:
- Nhân vật ông Diểu hiện lên qua 2 quá trình:
+ Ban đầu, ông nhìn thiên nhiên dưới lăng kính của một con người (bề trên, thượng đẳng), ông áp đặt suy nghĩ, cảm nhận của mình với tất cả các sinh vật sống khác. Ông không coi thiên nhiên là thiên nhiên mà đó chỉ là nơi để trục lợi, thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Ông trút lên gia đình nhà khỉ những hằn học ông mang từ xã hội vào rừng.
+ Cuối cùng, hành động tha mạng khỉ của ông Diểu đã cho người đọc thấy con người còn có sự lựa chọn khác trong cách đối xử với thiên nhiên. Bằng việc thay đổi góc nhìn, con người sẽ có thái độ khác, công bằng, yêu thương hơn đối với các loài động vật và thiên nhiên hoang dã.
=> Ông Diểu đã hoàn thành 1 hành trình nhận thức trong tác phẩm. Ông bước vào rừng, đi tìm bạo lực với tâm thế của kẻ thống trị muôn loài và trần truồng rời đi như bao sinh vật khác chưa từng biết tới thế giới sự văn minh tạo dựng của con người. Hình ảnh ông Diểu trần truồng đi trong mưa xuân ẩm ướt giữa sắc hoa tử huyền chính là thông điệp sâu sắc nhà văn muốn gửi gắm: từ bỏ vị thế bá quyền là cách duy nhất để hòa hợp với tự nhiên.
- Tiểu sử:
+ Nguyễn Du (1765 – 1820) quê làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc truyền thống về văn học
+ Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
+ Giai đoạn Nguyễn Du sinh sống vào thời kì đầy biến động, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa
+ Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm trên Bắc rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh, làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn.
- Năm 1813 – 1814 ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc. Năn 1820 ông được cử làm chánh sứ đi Trung Quốc lần hai nhưng chưa kịp thì bị bệnh, mất tại Huế
- Học vấn: Nguyễn Du là người sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc
- Sự nghiệp: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du bao gồm các tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và Nôm
- Nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ thời xưa và thời nay.
- Nhắc nhở về việc hiện tình đất nước: giặc ngoại xâm đang đe dọa, sứ giặc nghênh ngang làm nhục quốc thể.
- Bộc bạch nỗi niềm đau xót, trăn trở vì đất nước và lòng căm thù giặc đến sôi sục của vị chủ tướng.
- Phê phán mạnh mẽ thái độ cầu an, thói ham vui chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm trước hiện tình đất nước của các tướng sĩ và chỉ ra hậu quả của nó.
- Nhắc nhở các tướng sĩ về những ân nghĩa của vị chủ tướng với họ để khơi dậy lòng trung thành của các tướng sĩ.
- Nêu những việc cần thiết phải làm để có thế đánh thắng quân xâm lược.
Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật nghị luận ở bài hịch là lập luận toàn diện, chặt chẽ, xem xét vấn đề từ nhiều phía, nhưng đều tập trung vào mục đích là khích lệ tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu giết giặc của tướng sĩ. Sự khích lệ của tác giả tác động đến nhiều mặt ở mỗi tướng sĩ và khích lệ bằng nhiều cách khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm vào mục tiêu duy nhất, có thê ví như dùng nhiều mũi tên bắn từ nhiều hướng nhưng đều nhằm vào một đích.
Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954, còn có bút danh Uyên Phương, là nhạc sĩ sáng tác công tác tại đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Nam, quê ở Đại Lộc, Quảng Nam.
Ông đã tham gia sáng tác âm nhạc, hoạt động trong phong trào sinh viên - học sinh miền Nam.
Năm 1970-1975, theo học trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Huế. Năm 1975-2007, công tác báo chí, phát thanh, truyền hình. Hiện là Trưởng phòng Biên tập Văn nghệ Đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Nam.
Ông viết nhiều ca khúc được phổ biến và giới thiệu trên các phương tiện truyền thông của địa phương mang đậm tính chất dân ca, được nhiều người yêu thích, trong đó có một số tác phẩm viết cho thiếu niên, nhi đồng: Bên núi Ngũ Hành em hát, Tiếng hát bên dòng sông, Trà Mi quê em...
Ông được tặng thưởng Huy chương “Vì sự nghiêp Văn học - Nghệ thuật”, Huy chương “Vì sự nghiệp Báo chí Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Phát thanh Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Truyền hình Việt Nam”.
Ông sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954, còn có bút danh Uyên Phương, là nhạc sĩ sáng tác công tác tại đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Nam, quê ở Đại Lộc, Quảng Nam.
Ông đã tham gia sáng tác âm nhạc, hoạt động trong phong trào sinh viên - học sinh miền Nam.
Năm 1970-1975, theo học trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Huế. Năm 1975-2007, công tác báo chí, phát thanh, truyền hình. Hiện là Trưởng phòng Biên tập Văn nghệ Đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Nam.
Ông viết nhiều ca khúc được phổ biến và giới thiệu trên các phương tiện truyền thông của địa phương mang đậm tính chất dân ca, được nhiều người yêu thích, trong đó có một số tác phẩm viết cho thiếu niên, nhi đồng:
Bên núi Ngũ Hành em hát
- Chính trị:
+ Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (năm 1802), lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
+ Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- Đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chú trọng khai hoang, thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền…
+ Công thương nghiệp: lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu.. Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng còn phân tán…
- Xã hội:
Đời sống nhân dân cơ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du:
- Tiểu sử
+ Nguyễn Du (1765-1820) quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc có truyền thống về văn học.
+ Cuộc đời Nguyên Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm nổi bật: chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng và bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi.
+ Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh, sau đó ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn. Năm 1813-1814 ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc. Năm 1820 ông được cử làm chánh sứ đi Trung Quốc lần thứ hai nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, mất tại Huế.
- Học vấn: Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. Ông có vốn sống phong phú, niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
- Sự nghiệp: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn cả bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Tóm tắt “Truyện Kiều”:
Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm cùng cha mẹ và hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân, Kiều gặp Kim Trọng, thề nguyền đính ước với nhau. Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán mình chuộc cha. Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa đẩy vào lầu xanh, được Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh nhưng bị Hoạn Thư ghen, Kiều phải chốn đi nương náu ở chùa Giác Duyên. Vô tình Kiều lại rơi vào tay Bạc Hạnh, Bạc Bà phải vào lầu xanh lần thứ hai. Kiều gặp Từ Hải. Từ Hải lấy Kiều làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết. Kiều bị bắt ép gả cho tên Thổ Quan. Nàng tủi nhục trầm mình ở sông Tiền Đường, được sư Giác Duyên cứu, nương nhờ cửa phật lần thứ hai. Kim trọng trở lại kết duyên với Thúy Vân nhưng vẫn đi tìm Kiều. Nhờ sư Giác Duyên, Kim-Kiều gặp nhau, gia đình đoàn tụ. Kim gặp Kiều đổi tình yêu thành tình bạn.