Cho hỗn hợp A có khối lượng là 32,8 gồm ( Al, Fe, Cu) tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì sinh ra 10,08 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Số mol H2
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
mMg = 24.0,1 = 2,4(g)
mAl = 27.0,2 = 5,4(g)
$2Al + 2H_2O + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{2}{3}. \dfrac{6,72}{22,4} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} +n_{Mg}$
$\Rightarrow n_{Mg} = \dfrac{8,96}{22,4} - 0,2.\dfrac{3}{2} = 0,1(mol)$
Suy ra :
$m_{Mg} = 0,1.24 = 2,4(gam) ; m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
\(\text{Mỗi phần,gọi :} n_{Al} = a ; n_{Fe} = b ; n_{Cu} = c\\ \Rightarrow 27a + 56b + 64c = \dfrac{35,8}{2} = 17,9(1)\\ \text{Phần 1 : Al,Fe không phản ứng với axit đặc nguội}\\ Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O\\ n_{Cu} = c = n_{SO_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(2)\\ \text{Phần 2 : Cu không phản ứng với axit loãng}\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = b = 0,1 ; c = 0,15\)
Suy ra :
\(m_{Al} = 0,1.2.27 = 5,4(gam)\\ m_{Fe} = 0,1.2.56 = 11,2(gam)\\ m_{Cu} = 0,15.64.2 = 19,2(gam)\)
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
Phần 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Phần 2:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,05 → 0,075
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
Ta có phương trình phản ứng:
Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g
Ta có:
=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3
2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2
0,2mol 0,3mol
mAl=0,2.27=5,4g
2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2
0,2mol 0,3mol
Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2
0,15mol 0,45-0,3 mol
mFe=0,15.56=8,4g
mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g
%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)
%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)
%mAl=19,6%