LÀM HẾ NÀO ĐỂ VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý chí nghị lực là bệ phóng đưa con người đến với thành công. Nghị lực, ý chí chính là bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống của mỗi con người. Hãy nhìn xem, xung quanh ta là nghịch cảnh bủa vây, luôn chực chờ để xô ta ngã. Nhưng có ý chí, nghị lực tay lái vững vàng trước thử thách phong ba. Khó khăn cho ta kinh nghiệm; nghịch cảnh cho ta môi trường để rèn luyện bản lĩnh. Và qua khó khăn đó ý chí nghị lực được hình thành, tôi luyện và trở thành bộ giáp vững chắc để ta hiên ngang giữa cuộc đời. Người có ý chí là người luôn dám đương đầu với mọi thử thách, luôn bền gan vững chí trước mọi sóng lớn gió to. Họ sống mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường; thất bại không nản, thành công không tự mãn. Nguyễn Ngọc Ký thiếu đi đôi tay nhưng không ngừng nỗ lực để trở thành một người thầy đáng kính, Nick Vujicic sinh ra với tứ chi khiếm khuyết nhưng chưa một lần chịu thua số phận, Bill Gates phá sản trong lần đầu tiên nhưng sau đó lại trở thành tỷ phú bậc nhất của nhân loại… Họ chính là những tấm gương sáng, đem đến cho ta bài học quý báu về giá trị của ý chí, nghị lực và sự quyết tâm. Người có ý chí nghị lực luôn được mọi người yêu quý và trân trọng và họ luôn trở thành niềm tin, điểm tựa, thậm chí là thần tượng để mọi người noi theo. Người có ý chí, nghị lực biết khắc phục hạn chế của bản thân, tìm ra đường đi từ ngõ cụt, biết xuyên thủng màn đêm của khó khăn để bước ra ánh sáng. Bởi thế ý chí nghị lực là sức mạnh vô hạn tận giúp người sở hữu nó chiến thắng tất cả để bước tới thành công. Vậy nhưng, trong xã hội vẫn có một số người có lối sống ỷ lại, sống dựa dẫm, không có tinh thần phấn đấu, không ý chí tiến thủ. Thế hệ trẻ hôm nay cần phê phán lối sống này, không ngừng rèn đức luyện tài, nỗ lực bằng tất cả khả năng để có thể vững vàng tiến về phía trước. Hãy luôn nhớ: “Nếu tri thức là sức mạnh giúp ta chiến thắng sự ngu dốt thì ý chí nghị lực lại là vũ khí giúp ta chiến thắng mọi kẻ thù”.
1 câu hỏi hay và khó
Nghị luận văn học là dạng văn bản dùng để bày tỏ sự cảm thụ tác phẩm văn học theo suy nghĩ của cá nhân, là những lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội.
Thuyết minh văn học là nêu nguồn gốc/ hoàn cảnh sấng tác, đặc điểm cấu tạo ( có bao nhiêu phần, đoạn, chương,...), công dụng, giá trị mà tác ohaamr vhok đó đem lại
- Nhan đề chính là nội dung: Đặt ra câu hỏi Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? và đi lí giải câu hỏi đó.
- Ở văn bản này, người viết đưa ra các nội dung nhằm bảo vệ những loài động vật.
- Để bảo vệ, người viết đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng:
+ Những loài động vật nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.
=> Dẫn chứng: đứng nhìn lũ kiến hành quân tha mồi về tổ, buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi.
+ Động vật gắn liền cuộc sống con người.
=> Dẫn chứng: gà gáy báo thức, chim hót trên cây, lũ trâu cày ruộng gắn với người nông dân lao động thôn quê hay như công viên có rất nhiều loài động vật là nơi trẻ nhỏ thích đến.
+ Động vật có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, môi trường sinh tồn của con người.
=> Dẫn chứng: Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người.
- Vấn đề bài viết nêu lên có liên quan mật thiết đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em. Vì môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa và các loài cũng bị đe dọa về môi trường sống.
- Để giải quyết vấn đề đó, chúng ta cần có những hành động thiết thực như:
+ Trồng cây xanh bảo vệ môi trường.
+ Kêu gọi bảo vệ môi trường sống động vật.
+ Không sử dụng sản phẩm của những loài động vật quý hiếm.
Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:
- Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).
- Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).
- Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
-văn nghị luận viết ra để thuyết phục người đọc,người nghe đồng tình với tư tưởng,quan điểm được nêu ra trong bài viết
-bố cục văn nghị luận gồm 3 phần
+mở bài:giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích
+thân bài:lần lượt trình bày các nội dung giài thích,sử dụng lập luận giải thích cho phù hợp
+kết bài:nêu ý nghĩa điều giải thích
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Để viết được một bài văn nghị luận hay cần phải nêu được tiêu đề bạn viết
+) Đưa ra bàn luận về vấn đề đó
+) ý nghĩa, ví dụ thực tế.
)+) đưa ra kết luận từ các ý đã viết trên
search mạng, lật sách giải chép là bạn sẽ viết đc một bài văn nghị luận hay