K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

n=mA/MA
1=> n=mH2SO4/MH2SO4=9.8/(2+32+16*4)=0.1mol

2=>n=20/(64+12+16*3)=0.16mol

5=>n=31.5/(1+14+16*3)=0.5mol

6=>n=11/(12+16*2)=0.25mol

24 tháng 11 2016

1. a/ Ta có: nH2SO4= \(\frac{m}{M}=\frac{9,8}{98}=0,1\) mol

b/ nCuSO4 = \(\frac{m}{M}=\frac{20}{124}\approx0,16mol\)

c/ nHNO3 = \(\frac{m}{M}=\frac{31,5}{63}=0,5mol\)

d/ nCO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{11}{44}=0,25mol\)

1 tháng 7 2018

A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là  C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là  CH 3 COOH.

C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là  C 3 H 8 O  và có công thức cấu tạo là Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

B làm mất màu dung dịch brom: B là  C 4 H 8  và có công thức cấu tạo là CH 2  = CH -  CH 2  -  CH 3  hoặc  CH 3 - CH = CH -  CH 3 . Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

6 tháng 12 2018

A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.

B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon

Vậy A: C4H8O2 CTCT: CH3COOCH2–CH3

B: C3H6 CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan

(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)

C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH

22 tháng 10 2023

1 thiếu m dd H2SO4 hoặc D nhé

2

\(a\) \(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(b\) \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

23 tháng 10 2023

Cảm ơn anh

12 tháng 12 2018

Vì khi cho cùng một lượng hợp chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì số mol khí H2 thu được nhiều gấp 2 lần số mol CO2 nên X có số nhóm OH gấp 3 lần số nhóm COOH.

Căn cứ vào 4 đáp án thì X có 5 nguyên tử O, tương ứng với 1 nhóm COOH và 3 nhóm OH, khi đó X có dạng CnHmO5 với m ≤ 2n

=> đáp án C.

12 tháng 8 2017

9 tháng 5 2019

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn a mol X sau phản ứng được số mol CO2 bé hơn 8,2a mol, mà  X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết  π nên ngoài vòng còn 1 liên kết  π

=> loại C

a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH

=> loại A, D

21 tháng 12 2021

a) 

\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{Ca}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

b) 

\(m_{ZnSO_4}=0,25.161=40,25\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,35.400=140\left(g\right)\)

c)

\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(V_{Cl_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(V_{CH_4}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 12 2021

a: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{Ca}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)

28 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Gọi công thức của X là C2HyOz

Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2

Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO 

Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO

Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO 

Đáp án A.

4 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

Gọi công thức của X là C2HyOz

Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2

Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO

Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO

Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO

Đáp án A.