K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Gọi x là số học sinh khối đó (x\(\in\)N*)

Vì số học sinh khối đó khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa 1 người

=>x+1 chia hết 2,3,4,5,6

=>x+1 thuộc BC(2;3;4;5;6)

Mà BCNN(2;3;4;5;6)=60

=>x+1 thuộc BC(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì số học sinh khối đó chưa đến 300 và x\(\in\)N*

=>0<x<300.Mà x chia hết 7

=>x+1=120 =>x=119

Vậy khối đó có 119 học sihn

23 tháng 11 2016

à, bài này trong đề kiểm tra của mk nè

Gọi số học sinh khối đó là a (đk: a < 0)

Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2,3,4,5,6)

- BCNN (2,3,4,5,6) = 60

=) a+1 thuộc BC(60) = {120;180;240;300;360;........}

Vì số học sinh đó chưa đến 300

=) a= {119,179;239;229;159;.......}

mà xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7

=) a = 119

Vậy khối đó có 119 học sinh

23 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là \(x\) ( \(x\in\) N* và \(x< 300\) )

Khi xếp thành hàng \(2;3;4;5;6\) đều thiếu 1 người nên \(a+1\) chia hết cho \(2;3;4;5;6\)

\(a+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\)

\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=60\)

\(BC\left(2;3;4;5;6\right)=\) \(\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(a+1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(0< a< 300\) \(\Rightarrow\) \(1< a+1< 301\)\(a⋮7\)

nên \(a+1=120\) \(\Rightarrow\) \(a=119\)

Vậy số học sinh là \(119\) học sinh

23 tháng 11 2016

gọi số học sinh là a (a thuộc N và a khác 0 )

Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2;3;4;5;6)

- BCNN (2,3,4,5,6) = 60

=) a+1 thuộc BC (60) = {120;180;240;300;360;.....}

=) a = {119;179;239;299;259;.......}

Mà a xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7

=) a 119

Vậy khối đó có 119 học sinh

 

28 tháng 1 2021

gọi số hs khối  đó là a

khi đó (a+1)E bc(2,3,4,5,6) a<300

bc(2,3,4,5,6)=244 

a=244+1=245

21 tháng 7 2016

Gọi số học sinh đó là a (a \(\in\)N)

Vì khi xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a - 1 chia hết cho 2,3,4,5

=> a - 1 \(\in\)BC(2,3,4,5)

Ta có :   2 = 2   ; 3 = 3   ;   4 = 22      ;     5 = 5

=> BCNN(2,3,4,5) = 22 . 3 . 5 = 60

Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;....}

=> BC(2,3,4,5) = {0;60;120;180;240;300;.....}

=> a - 1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;....Ư

=> a \(\in\){1;61;121;181;241;301;.....}

Vì a chia hết cho 7 và a < 360 nên a = 301

Vậy số học sinh đó là 301 học sinh

Ủng hoojmk nha !!!! ^_^

31 tháng 10 2017

Goi so hs khoi 6 la a (hs) , a thuoc N*. Ta co 
a chia het cho 2,3,4,5,6 & < 300
=>a thuoc BC(2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6)=2^2.3.5
BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,240,300,360,.}
Ma a<300=>a thuoc {0,60,120,180,240,,...}
Vi so hs khoi 6 ko the = 0 
Nen so hs khoi 6 =60,120,180,240
Vay so hs khoi 6 la 60,120,180,240

31 tháng 10 2017

Gọi số cần tìm là : a

Vì a chia hết cho 2,3,4,5,6

Suy ra : a thuộc BCNN(2,3,4,5,6)

Ta có: 2=2;3=3;4=2^2;5=5;6=2.3

BCNN(2,3,4,5,6)=2^2.3.5=60

Suy ra BC(2,3,4,5,6)=B(60)=0,60,120,180,240,300,360,420,....

Vì số học sinh trường đó chưa đến 300 em nên số học sinh trường đó là 240 học sinh

30 tháng 11 2018

Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6 
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy  một khốihọc sinh có 119 hoc sinh
 

30 tháng 11 2018

số học sinh là 241