cho mình hỏi tại sao các dân tộc ít người lại phân bố tập trung ở các vùng núi có địa hình hiểm trở, vùng sâu vùng xa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì những nơi đó địa hình hiểm trở, gia thông không thuận lợi, khí hậu thất thường , nơi canh tác và làm việc không thuận lợi (đất đai kém màu mỡ ,địa hình đồi núi dốc , nếu mưa sẽ dễ bị sói mòn rửa trôi ...) nên có ít người dân sinh sống và vì điều kiện kinh tế lí do nào đó mà họ không thể di cư được nên hình thành ra những dân tộc thiểu số
Vi sau trong loi dia la hoang mac va ban hoang mac chu yeu la luy cao hiem tro,kem phat trien ve cac nganh kinh te . ngoai bien tru yeu la dong bang de phat trien ve nganh nong ngiep ,cong ngiepva dich vu.
- Một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, ngành nghề thủ công gia truyền…
- Các hoạt động kinh tế này đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục vì phù hợp với môi trường vùng núi và tập quán dân tộc…
1)Vì ở vùng gần các núi lửa hoạt động tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu phát triển cho nông nghiệp.
1. Vì quanh các núi lửa, dung nham núi lửa phân huỷ, tạo thành đất đỏ phì phiêu, có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư.
2.
+) Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.
+) Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
Tham khảo:
- Một số dân tộc: Kinhm Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,...
- Khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km²: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn
- Khu vực có mật độ dân số trên 200 người/km²: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều. Nơi có địa hình thấp dân cư tập trung đông đúc, ở các vùng núi cao dân cư thưa thớt.