Cho ▲ABC có cạnh AB=AC=2cm, M là trung điểm của Bc các (B;3cm) và (C;3cm) cắt nhau tại D và E.
Chứng minh rằng :
a)AM là tia phân giác của góc A
b)3 điểm A,D,E nằm trên 1 đường thẳng
Help me!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AM=6-2=6cm
AN=12-3=9cm
=>AM/AB=AN/AC
=>MN//BC
b: Xet ΔAKC có NI//KC
nên NI/KC=AI/AK
Xét ΔABK có MI//BK
nên MI/BK=AI/AK
=>NI/KC=MI/BK
c: NI/KC=MI/BK
KC=KB
=>NI=MI
=>I là tđ của MN
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔCDB có
CA,DK là trung tuyến
CA cắt DK tại M
=>M là trọng tâm
=>CM=2/3CA=16/3(cm)
c: Gọi giao của d với AC là N
d là trung trực của AC
=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC
=>QN//AD
Xét ΔCAD có
N là trung điểm của AC
NQ//AD
=>Q là trung điểm của CD
Xét ΔCDB có
BQ là trung tuyến
M là trọng tâm
=>B,M,Q thẳng hàng
a, Ta có: AB < AC < BC
=> C < B< A
b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến
CA cắt DK tại M
=> M là trọng tâm tam giác BCD
=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm
c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:
AB = AD
BAC= DAC= 90°AC chung
=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)
=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)
KQ là đường trung trực của AC
=> KQ vuông góc với AC tại E
Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:
KCE= QCE
EC chung
KEC= QEC=90°
=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)
=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)
Mà K là trung điểm BC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC
Xét tam giác BCD có M là trong tâm
=> M thuộc đường trung tuyến BQ
=> B, M, Q thẳng hàng
Xét 2 tam giác AEC và tam giác AEB , ta có:
AE chung (gt) (1)
AC = AB (gt) (2)
Vì E là trung điểm của BC nên:
CE = EB (gt) (3)
Từ (1);(2);(3) = > tam giác ACE = ABE (c.c.c) (4)
Từ (4) = > A1 = A2 = Â : 2
Vậy AE là tia phân giác của Â
a) Tự vẽ nha bạn
b)Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AB = AC (gt)
EB = EC (gt)
AE là cạnh chung
Do đó :Tam giác ABE = Tam giác ACE (c-g-c)
Vì AE nằm giữa hai cạnh AB và Ac nên
AE là tia .......................
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM};\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM nằm giữa AB,AC
Do đó: AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔMCD vuông tại M có
MB=MC
\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)
Do đó: ΔMBA=ΔMCD
=>MA=MD
=>M là trung điểm của AD
c: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
=>BD//AC
BD//AC
AC\(\perp\)BH
Do đó: BD\(\perp\)BH
=>\(\widehat{HBD}=90^0\)
Cậu tự vẽ hình nha !
a) Vì M là trung điểm của BC
=> MB = MC
Xét 2 tam giác BAM và CAM có :
BA = CA
BM = MC
AM là cạnh chung
=> Tam giác BAM = CAM
=> BAM = MAC
AMB = AMC (1)
ABM = ACM
Vì AM chia góc BAC thành 2 góc bằng nhau mà lại nằm trong
=> AM là phân giác của BAC
b) Vì AMB và AMC là 2 góc kề bù
=> AMB + AMC = 180
Từ (1)
=> 2.AMB = 180
=> AMB = 90
=> AD vuông góc với BC
=> AMD = CME = EMB = BMA = 90
Ta có
=> DMC + CME = 90 + 90 = 180 (góc bẹt)
=> D ; M ; E cùng nằm trên 1 đường thẳng
thank you very much.
.