\(1+2=?\)
bài này khó quá giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5^{2021}.5^2:5^{2020}-75:25+5.2^3-2022^0=5^{2021+2-2020}-3+5.8-1=5^3-3+40-1=125-3+40-1=161\)
Bài 1:
Thời gian ô tô đi hết quãng đường:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\left(h\right)\)
Vận tốc lúc về là:
\(40+10=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian ô tô đi về:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{60}{50}=\dfrac{6}{5}\left(h\right)\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,25 0,25 0,25 0,25
\(m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
b, \(m_{FeSO_4}=0,25.162=40,5\left(g\right)\)
3:
\(6a+11b-6\left(a+7b\right)\)
\(=6a+11b-6a-42b=-31b⋮31\)
Ta có: \(\left(6a+11b\right)-6\left(a+7b\right)⋮31\)
\(6a+11b⋮31\)
Do đó: \(6\left(a+7b\right)⋮31\)
=>\(a+7b⋮31\)
Ta có: \(\left(6a+11b\right)-6\left(a+7b\right)⋮31\)
\(a+7b⋮31\)
Do đó: \(6a+11b⋮31\)
4:
\(5a+2b⋮17\)
=>\(12\left(5a+2b\right)⋮17\)
=>\(60a+24b⋮17\)
=>\(51a+17b+9a+7b⋮17\)
=>\(17\left(3a+b\right)+\left(9a+7b\right)⋮17\)
mà \(17\left(3a+b\right)⋮17\)
nên \(9a+7b⋮17\)
Bài này mình không tính nhanh được, còn nếu tính bình thường thì:
Chắc bạn đã biết cách tính tổng của dãy số cách đều, ta có: \(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Do đó tổng cần tìm của bạn là:
\(S=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+4+...+50}\)
\(S=\frac{1}{\frac{2\cdot3}{2}}+\frac{1}{\frac{3\cdot4}{2}}+\frac{1}{\frac{4\cdot5}{2}}+...+\frac{1}{\frac{50\cdot51}{2}}=\frac{2}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+\frac{2}{4\cdot5}+...+\frac{2}{50\cdot51}\)
Vậy, \(\frac{1}{2}S=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{50\cdot51}\)
\(\frac{1}{2}S=\frac{3-2}{2\cdot3}+\frac{4-3}{3\cdot4}+\frac{5-4}{4\cdot5}+...+\frac{51-50}{50\cdot51}\)
\(\frac{1}{2}S=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}=\frac{1}{2}-\frac{1}{51}=\frac{51-2}{2\cdot51}=\frac{49}{2\cdot51}\)
Vậy \(S=\frac{49}{51}\)
Bài này chắc không phải lớp 4 nhé bạn!
16.
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím vào từng mẫu thử ta được 3 nhóm sau :
- Nhóm (I): quỳ tím hóa đỏ : NH4Cl, H2SO4
- Nhóm (II) quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2
- Nhóm (III): quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4
- Cho lần lượt từng chất ở nhóm (II) vào từng chất ở nhóm (I)
| NH4Cl | H2SO4 |
NaOH | Khí mùi khai | Không hiện tượng |
Ba(OH)2 | Khí mùi khai | Kết tủa trắng |
- Cho Ba(OH)2 nhận biết được vào từng chất ở nhóm (III), chất tạo kết tủa trắng là Na2SO4, chất không hiện tượng là NaCl
14. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cô cạn các dd thu được 5 muối. Nung các chất rắn trên trong ống nghiệm. Chia ra được 2 nhóm sau :
- NaNO3, Na2CO3 không hiện tượng (nhóm 1).
2NaNO3 -----to-----> 2NaNO2+O2
- Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 xuất hiện khí màu nâu đỏ (nhóm 2).
Zn(NO3)2-----to----->ZnO+2NO2+\(\dfrac{1}{2}\)O2
Mg(NO3)2-----to----->MgO+2NO2+\(\dfrac{1}{2}\)O2
- NaHCO3 phân huỷ, xuất hiện khí không màu thoát ra và có hơi nước ngưng tụ.
2NaHCO3 -----to-----> Na2CO3+CO2+H2O
Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào 2 chất nhóm 2.
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan là Zn(NO3)2
Zn(NO3)2 + 2 NaOH → Zn(OH)2 + 2 NaNO3
Zn(OH)2 + 2NaOH → 2H2O + Na2ZnO2
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là Mg(NO3)2
Mg(NO3)2+2NaOH→Mg(OH)2+2NaNO3
Nhỏ dd Mg(NO3)2 vừa nhận biết vào 2 chất nhóm 1.
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2CO3.
Mg(NO3)2+Na2CO3→MgCO3+2NaNO3
-Chất nào không có hiện tượng là NaNO3
15.Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử đun nóng các mẫu thử
+ Chất nào bị nhiệt phân sinh ra khí có mùi khai là NH4Cl, (NH4)2CO3
NH4Cl -----to-----> HCl + NH3
(NH4)2CO3 -----to-----> H2O + 2NH3 + CO2
+ Chất nào bị nhiệt phân sinh ra khí không màu, không mùi là : NaNO3
2NaNO3 -----to-----> 2NaNO2 + O2
+ Chất nào không bị nhiệt phân là NaNO2
Dẫn sản phẩm khí của 2 muối amoni vào dung dịch Ca(OH)2 chất nào tạo kết tủa là (NH4)2CO3 , chất không tạo kết tủa là NH4Cl
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → 2NH3 + CaCO3 + 2H2O
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O15.
\(\Delta'=m^2+m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
16.
\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}< sin\dfrac{a}{2}< 1\Rightarrow\dfrac{1}{2}< sin^2\dfrac{a}{2}< 1\)
\(sina=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow sin^2a=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow4sin^2\dfrac{a}{2}.cos^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow sin^2\dfrac{a}{2}\left(1-sin^2\dfrac{a}{2}\right)=\dfrac{9}{100}\Leftrightarrow sin^4\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}+\dfrac{9}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)
17.
Áp dụng công thức trung tuyến:
\(AM=\dfrac{\sqrt{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}}{2}=\dfrac{\sqrt{201}}{2}\)
18.
\(\Leftrightarrow x^2+2x+4>m^2+2m\) ; \(\forall x\in\left[-2;1\right]\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m< \min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)\)
Xét \(f\left(x\right)=x^2+2x+4\) trên \(\left[-2;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-1\in\left[-2;1\right]\) ; \(f\left(-2\right)=4\) ; \(f\left(-1\right)=3\) ; \(f\left(1\right)=7\)
\(\Rightarrow\min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)=f\left(1\right)=3\)
\(\Rightarrow m^2+2m< 3\Leftrightarrow m^2+2m-3< 0\)
\(\Rightarrow-3< m< 1\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)
Đáp án C
===========3
Bằng 3 bạn nha