so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi ?
mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Núi băng là một khối băng khổng lồ
- Băng trôi là những tảng băng có kích thước to nhỏ khác nhau, nhưng nhỏ hơn núi băng
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
Bài làm:- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi:
- Núi băng: là một khối đồ sộ, khổng lồ, kích thước lớn.
- Băng trôi: là những tảng băng to nhỏ khác nhau, nhưng kích thước bé hơn núi băng nhiều.
Trả lời:
- Núi băng như một khối núi hùng vĩ, đồ sộ, kích thước lớn.
- Băng trôi là những tảng băng to nhỏ khác nhau, nhưng kích thước bé hơn núi bảng nhiều.
Đồng bằng sông Cửu Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km². Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.
* Giống nhau:
- Về tự nhiên:
. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nước ta, nằm ở hạ lưu các sông lớn, được phù sa màu mỡ bồi đắp.
. Địa hình khá bằng phẳng.
. Hai đồng bằng đều có nguồn nước phong phú( nguồn nước mặt và nước ngầm) thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
. Hai đồng bằng có nguồn tài nguyên dồi dào: khoáng sản chủ yếu là than ( than nâu, than bùn), tài nguyên biển, đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đánh bắt thủy hải sản...
- Về xã hội:
. Đây là những vùng có dân số khá đông đúc, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước.
. Đây cũng là 2 vựa lúa lớn nhất của cả nước (nêu số liệu về sản lượng, năng suất của cả 2 đồng bằng)
* Khác nhau:
- Về tự nhiên:
+ Diện tích:
. ĐBSH: khoảng 15 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
. ĐBSCL: khoảng 40 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Tiền và sông Hậu
+ Lịch sử hình thành:
. ĐBSH: có lịch sử hình thành lâu đời
. ĐBSCL: mới dược khai thác.
+ Tài nguyên:
ĐBSH: tài nguyên đất ( nêu các số liệu về tài đất) chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
ĐBSCL: phần lớn là đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn cao ( nêu số liệu)
- Về xã hội:
+ Dân số:
. ĐBSH: dân cư tập trung đông đúc, mật đọ dân số cao ( nêu số liệu)
. ĐBSCL: dân cư tập trung thưa thớt hơn, mật độ dân số thấp
+ Cơ sở hạ tầng:
. ĐBSH: cơ sở vật chất hoàn thiện và dồng bộ nhất cả nước, hệ thống giao thông phát triển mạnh mẽ ( nêu ví dụ về các đường quốc lộ, sân bay)
. ĐBSCL: hệ thống vật chất kĩ thuật đang ngày càng hoàn thiện và phát triển, giao thông kém phát triển, chủ yếu hệ thống cầu vì mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt.
Khác :
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
# Chế độ hôn nhân thời nay:
- Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính:
+ Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định
+ Tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn).
+ Được bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
# Chế độ hôn nhân thời phong kiến:
- Nam năm thê bảy thiếp, nữ chỉ có một chồng.
- Hôn nhân do cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
- Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
- Tảo hôn
_________________________________________________
Có gì không đúng nhắn mình nhé :))
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
Tham khảo
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:
• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn
• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
* Khác nhau giữa núi và đồi:
• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi
Còn núi là dạng địa hình nhô cao, có độ cao tuyệt đối hơn 500m, có đỉnh nhọn sườn dốc.
- Núi băng : có kích thước lớn, cao.
- Băng trôi: khi các núi băng trôi theo dòng biển, dần hạ thấp độ cao.
=> sự khác nhau là núi bằng ko thể trôi .
- Núi băng : có kích thước lớn, cao.
- Băng trôi: khi các núi băng trôi theo dòng biển, dần hạ thấp độ cao.