có 100 điện trở gồm 3 loại R1=5 ôm R2=3ôm R3=1/3ôm
nếu ghép nối tiếp thì đoạn mạch vó điện trở là 100 ôm hỏi số điện trở của mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = 1/3 Ôm
Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại
ta có x,y,z ϵ N
Theo đề bài ta có
x + y + z = 100 (1)
và
R1x + R2y + R3z = 100
=> 5x + 3y + 1313z = 100
=> 15x + 9y + z = 300 (2)
Lấy (2) - (1)
=> 14x + 8y = 200
=>y=\(\dfrac{200-14x}{8}=25-\dfrac{7}{4}x\) (3)
Vì y > 0 nên
25 - 74x>074x>0
=> 74x<2574x<25
=> x < 14,29 (4)
mặt khác y ϵ N nên
x chia hết cho 4
=> x là bội của 4 (5)
x > 0 (6)
Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }
Thế x vào (3) ta được
x = 4 => y = 18
x = 8 => y = 11
x = 12 => y = 4
Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được
x = 4; y = 18 => z = 78
x = 8 ; y = 11 => z = 81
x = 12 ; y = 4 => z= 84
Vậy có 3 cách mắc
Tóm tắt :
Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)
\(U=6V\)
Tính : a. \(R_{tđ}=?\)
b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\)
Giải
a. Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)
HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :
\(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)
\(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)
\(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)
Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)
b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)
a. Ta có: R2 = 3R1
Điện trở R1 là:
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + 3R1
24 = 4R1
=> R1 = 24/4 = 6(ôm)
b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)
c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:
\(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)
=> Rtđ = \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+9=12\left(\Omega\right)\Rightarrow B\)
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:
\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)
<Bạn tự tóm tắt>
MCD: R1nt R2 nt R3
Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)
\(\dfrac{50}{5+20+R_3}=1=>R_3=25\)
\(U_1=1.5=5\left(V\right);U_2=1.20=20\left(V\right);U_3=1.25=25\left(V\right)\)
R1ntR2ntR3
\(=>I1=I2=I3=Im=1A\)
\(=>Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=50=>R3=25\left(om\right)\)
\(=>U1=I1.R1=5V,U2=I2.R2=20V,U3=I3.R3=25V\)
kkk