Giúp mik bài 2 nhaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Bài thơ trên tên Bánh Trôi Nước. Tác giả là Xuân Quỳnh
Câu 2: PTBĐ là biểu cảm
Câu 3: Biện pháp: điệp từ, sử dụng từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Tác dụng: Nói về những người phụ nữ xưa đều rất tài giỏi và xinh đẹp.
Câu 4: có 2 tầng nghĩa:
+) Nghĩa 1: Nói lên hình ảnh của chiếc bánh trôi nước
+) Nghĩa 2: Tác giả lấy hình ảnh bánh trôi nước để miêu tả, nói về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa
tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7=9 phần
sô tiền của hiền là:
90000 : 9 x 7= 70000 (đồng)
số tiền của vân là:
90 000 - 70 000 =20 000 (đồng)
Gọi số tiềnbạn Hiền có là x, thì số tiền bạn Vân có là 90-x ( điều kiện tự đặt, tạm bỏ đuôi 000đ cho đỡ vướng)
Hiền đưa tiền cho Vân thì Hiền còn 5x/7 và Vân có (90-x)+2x/7
--> 5x/7=(90-x)+2x/7 --> x=63
Vậy ban đầu Hiền có 63k và Vân có 27k
\(6\cdot x+9=15\)
\(\Rightarrow6\cdot x=15-9\)
\(\Rightarrow6\cdot x=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{6}=1\)
_______________
\(43+2x=49\)
\(\Rightarrow2x=49-43\)
\(\Rightarrow2x=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2}=3\)
____________
\(x:2+5=11\)
\(\Rightarrow x:2=11-5\)
\(\Rightarrow x:2=6\)
\(\Rightarrow x=6\cdot2=12\)
______________
\(77-11x=0\)
\(\Rightarrow11x=77\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{77}{11}\)
\(\Rightarrow x=7\)
_______________
\(12-4:x=8\)
\(\Rightarrow4:x=12-8\)
\(\Rightarrow4:x=4\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{4}=1\)
_____________
\(x:3+8=11\)
\(\Rightarrow x:3=11-8\)
\(\Rightarrow x:3=3\)
\(\Rightarrow x=3\cdot3=9\)
a: 6x+9=15
=>6x=6
=>x=1
b: 2x+43=49
=>2x=6
=>x=3
c: x:2+5=11
=>x:2=6
=>x=12
d: 77-11x=0
=>7-x=0
=>x=7
e: 12-4:x=8
=>4:x=4
=>x=1
f: x:3+8=11
=>x:3=3
=>x=9
Bài thơ không kể về lần thứ hai anh đội viên thức dậy, mà từ lần thứ nhất chuyển ngay sang lần thứ ba. Điều này cho thấy trong đêm, anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào cũng chứng kiến cảnh Bác Hồ không ngủ. Từ lần thứ nhất đến lần thứ ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có sự biến đổi rõ rệt.
a) B (13) = { 13 ; 26 ; 39 ; 52 ;......}
mà 0 < x < 42
=>x={13; 26 ; 39 }
Ư(72)={1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72}
mà x > 9
=> x={12;18;24;36;72}
/x+3,4 /làm -1,2 +0 0 -3,4
b,x-1,4+2,6
c,