giúp mk bài này nhé mọi ng....mk cám ơn nhìu ạ
@Trần Việt Linh; @soyeon_Tiểubàng giải; @Silver bullet;.......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 0 đến 1 được chia thành 10 phần bằng nhau.
Giá trị của mỗi phần là: \(\dfrac{1}{10}\)
Từ lập luận trên ta có:
Số thích hợp để điền vào các ô trống lần lượt là:
10; 5; 6; 9; 10
0 ; 1/10 ; 2/10 ; 3/10 ; 4/10 ; 5/10 ; 6/10 ; 7/10 ; 8/10 ; 9/10 ; 1
Chúc bạn học tốt!
a ) 7,44 : 6 c) 1904 : 0,8
= 1,24 = 2380
b) 47 . 5 : 0,25 d) 20,65 : 3,5
= 235 : 0,25 = 5,9
= 940
Học tốt !
a: Xét tứ giác ABNC có
O là trung điểm của AN
O là trung điểm của BC
Do đó: ABNC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABNC là hình chữ nhật
Đề bài sai nhé, từ giả thiết chỉ xác định được \(x+y=0\Rightarrow y=-x\)
\(\Rightarrow A=4x^2-x^2+x^2+15=4x^2+15\) ko rút gọn được
Nguyễn Việt Lâm Giáo viên, bn có thể sửa đề bài cho mk được không ạ??? Cám ơn bn nhiều lắm lắm!!!
8) \(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}=\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}-\dfrac{x+3}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+2+\dfrac{x+5}{4}+2-\dfrac{x+3}{5}-2-\dfrac{x+1}{6}-2=0+2+2-2-2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+2\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+2\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+2\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{6}{3}\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+\dfrac{8}{4}\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{10}{5}\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+\dfrac{12}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+13=0\\\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\end{matrix}\right.\)
\(x+13=0\)
\(\Rightarrow x=-13\)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\)
\(\dfrac{13}{60}=0\) (vô lí)
Vậy \(x=-13\)
9) Bạn chuyển vế rồi cộng 3 vào từng mỗi số
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế,tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre”, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”
Mai đây, trên đất nước ta, sắt thép có nhiều hơn tre nứa thì tre vẫn là người bạn chung thủy, sắt son.
Ccho mình hỏi nhé, nếu mà trong một đoạn văn, ta lồng thơ vào và xuống dòng thì có được coi là đoạn văn ko
\(1,\\ a,A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)
\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(b,B_1=\left|x-2\right|+3\ge3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(B_2=\left|x+1\right|+3\ge3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)
\(B_3=\left|2x-4\right|-3\ge-3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(B_4=\left|6x+1\right|-20\ge-20\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)
Bài 1:
a: \(A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)
\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
\(A-1=\frac{10^{101}-10^{102}}{10^{102}-1}=\frac{10^{101}\left(1-10\right)}{10^{102}-1}=\frac{-9.10^{101}}{10^{102}-1}\)
\(B-1=\frac{10^{100}-10^{101}}{10^{101}+1}=\frac{10^{100}\left(1-10\right)}{10^{101}+1}=\frac{-9.10^{100}}{10^{101}+1}\)
\(\Rightarrow\frac{A-1}{B-1}=\frac{-9.10^{101}}{10^{102}-1}:\frac{-9.10^{100}}{10^{101}+1}=\frac{10.\left(10^{101}+1\right)}{10^{102}-1}=\frac{10^{102}+10}{10^{102}-1}=1+\frac{11}{10^{102}-1}>1\)
\(\Rightarrow A-1>B-1\Rightarrow A>B\)
nè, mik thấy cách này dễ hơn