K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C H

Ta có: AC = AB và góc CAH = BAH (tính chất của Δ cân)

Cách 1: Xét Δ AHB và Δ AHC có:

AB = AC (gt)

BAH = CAH (chứng minh trên)

AH là cạnh chung

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (c.g.c) (đpcm)

Cách 2: Vì \(AH\perp BC\Rightarrow AHC=AHB=90^o\)

Xét Δ AHB và Δ AHC có:

CAH = BAH (chứng minh trên)

AB = AC (gt)

AHC = AHB (chứng minh trên)

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) (đpcm)

 

1 tháng 11 2016

bạn học sgk vnen à

3 tháng 2 2017

theo đề bài ta có

AH Là dường cao của tam giác ABC

=>tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H

Xét tam giác ABC cân tại A ta có

AH Là dường cao kẻ từ dỉnh A

=>AH cũng là dường trung tuyến ứng cạnh BC

=> BH=HC

xét tam giác AHB (góc H =90 dộ )và tam giác AHC (góc H =90 dộ )

AB=AC(do tam giác ABC cân tại A

BH=HC(chứng minh trên)

=>tam giác AHB=tam giác AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

C2 theo dề bài ta có

AH vuông góc vs BC

=>Ah là dường cao cua tam giác ABc

=>tam giác AHB và tam giác AHc vuông tại h

xét tam giác AHB (H =90 độ)và tam giác AHC (h=90 dộ )

AH là cạnh chung

BH=HC(chứng minh như trên )

=>Tam giác AHB=tam giác AHC (hai cạnh góc vuông )

3 tháng 2 2017

ok bạn cảm ơn nha

16 tháng 2 2016

theo dề bài ta có 

AH Là dường cao của tam giác ABC

=>tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H 

Xét tam giác ABC cân tại A ta có 

AH Là dường cao kẻ từ dỉnh A 

=>AH cũng là dường trung tuyến ứng cạnh BC 

=> BH=HC 

xét tam giác AHB (góc H =90 dộ )và tam giác AHC (góc H =90 dộ )

AB=AC(do tam giác ABC cân tại A

BH=HC(chứng minh trên)

=>tam giác AHB=tam giác AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

C2

theo dề bài ta có 

AH vuông góc vs BC

=>Ah là dường cao cua tam giác ABc

=>tam giác AHB và tam giác AHc vuông tại h 

xét tam giác AHB (H =90 độ)và tam giác AHC (h=90 dộ )

AH là cạnh chung 

BH=HC(chứng minh như trên )

=>Tam giác AHB=tam giác AHC (hai cạnh góc vuông )

16 tháng 2 2016
C1: Xét tg AHB và tg AHC có: AH chung AB=AC( tg ABC cân tại A) => tg AHB=tg AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) C2: Xét tg AHB và tg AHC có: AB=AC(tgABC cân tại A) góc B= góc C (tg ABC cân tại A) => tg AHB=tg AHC (cạnh huyền-góc nhọn
26 tháng 3 2020

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AB = AC ( giả thiết )

H1 = H2 ( = 90)

Ah chung

tam giác AHB = tam giác AHC ( c.g.c)

b, từ a, suy ra

- BH=HC (2 cạnh tương ứng)

- góc BAH=góc CAH (2 góc tương ứng)

c,Xét tam giác HKB và tam giác HIC có

HB = HC (từ câu b)

góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Suy ra tam giác HKB = tam giác HIC (ch.gn)

Mik chỉ lm đc đến đây thôi còn câu d, mik ko bt lm

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

18 tháng 4 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC)

=> AH là đường trung tuyến (TC tam giác cân)

=> H à TĐ của BC 

=> BH = HC 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

BH = HC (cmt)

^AHB = ^AHC (90o)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)

b) Ta có: HA = HD (gt) => H là TĐ của AD

Xét tam giác ACD có:

CH là đường cao (CH vuông góc AD)

CH là trung tuyến (H là TĐ của AD)

=> tam giác ACD cân tại C

c) Xét tam giác ACD cân tại A có:

AD > AC + CD (Bất đẳng thức trong tam giác)

=> \(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\)

Mà  \(HA=\dfrac{1}{2}AD\) (H là TĐ của AD)

=> \(HA>\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\) (ĐPCM)

Bạn có thể giúp mik thêm 1 cái nx là vẽ hình đc ko bạn?

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔHIB vuông tại I và ΔHKC vuông tại K có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHIB=ΔHKC(cạnh huyền-góc nhọn)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

b: Ta có: BH=CH

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

\(\Leftrightarrow AG=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

17 tháng 2 2016

Mình mới học lớp 6 thôi

17 tháng 2 2016

@trần thị giang : thì mình KHÔNG hỏi bạn, nếu ai biết thì trả lời, CÂM ĐƯỢC RỒI