K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch.

Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều tìm về với Côn Sơn. Và núi rừng Côn Sơn thanh vắng đã trở thành một thế giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đượcsống với chính mình. Dường như thiên nhiên đã trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- một tâm hồn đớn đau vì nhân tình thế thái. Tại Côn Sơn, mọi vật đối với ông trở nên có tình, có nghĩa, như bầu bạn, như tri âm:

Núi láng giềng, chim bầu bạn

Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng - Bài 19)

Cảnh trí Côn Sơn thanh tĩnh, rộng mở, để cho tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào đó mà quên đi mọi nỗi ưu phiền:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

 

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

(Trích Côn Sơn ca).

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Một hình ảnh so sánh thật độc đáo và gợi cảm. Suối đang chảy hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống?

Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh cũng có chung cảm nhận ấy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Phải chăng những tâm hồn nghệ sĩ đã tìm về với nhau?

Sau những giây phút thả hồn mình cùng tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên những phiến đá mà thời gian đã rêu phong bao phủ. Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ một mình? Có lẽ là cả hai. Trên nhân gian này, không ít người đã từng ngồi trên đá, nhưng làm sao họ cảm nhận được như thi nhân?

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng. Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn không phải là để ẩn dật theo đúng nghĩa của cách sống ẩn dật, mà ông trở về Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự do của một con người trở về nhà mình (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Và trong ngôi nhà ấy, ông không những được tha hồ nghe nhạc rừng, ngồi trên đá đánh cờ, mà còn được nằm dưới bóng thông râm mát, được ngâm thơ nhàn dưới bóng trúc xanh. Một cuộc sống mà người và cảnh gắn bó với nhau, hoà nhập vào nhau. Lòng Ức Trai thanh thản đến lạ kì.

Chưa bao giờ mà tâm hồn thi sĩ của Ức Trai lại được bộc lộ đầy đủ, sâu sắc và đầm thắm đến thế!

Cũng tại Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai còn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên về chất đầy kho:

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yến hà nặng vay then

(Thuật hứng - Bài 24)

Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà:

Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt,

Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan

(Quốc Âm thi tập - Bài 160)

Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của nguyễn Trãi thực sự là tấm gương sáng để ta soi vào.


 

30 tháng 10 2016
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Gia đình đến lập nghiệp ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây và Nguyễn Trãi được sinh ra tại đây. Năm 1400, ông đậu thái học sinh và ra làm quan trong triều nhà Hồ. Sau đó tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, với vai trò quân sư bên cạnh chủ tướng Lê Lợi. Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng, nhà quân sự thiên tài, nhà ngoại giao xuất chúng, nhà văn hóa, nhà thơ lỗi lạc. Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quận trung từ mệnh tập… 

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian hòa bình, ông cáo quan về sống ở Côn Sơn. Côn Sơn không chỉ là quê hương mà còn là mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn Nguyễn Trãi.

Côn Sơn ca vừa là bài ca thiên nhiên vừa là bài ca tâm trạng. Hai ý này hòa quyện thông nhất trong cảm xúc của thi nhân. Đoạn trích miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nhưng vẫn thấm nhuần ý vị trữ tình của tâm trạng. Trong nguyên văn chữ Hán, Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ khác nhưng bản dịch đã chuyển thành thể lục bát: Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong rừng thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn… Sự giao hòa tuyệt đối giữa con người với cảnh vật được thể hiện khá rõ trong đoạn thơ, qua đó phản ánh nhân cách thanh cao và tâm hồn phóng khoáng của Nguyễn Trãi.  Trước hết, ta hãy thưởng thức giọng thơ sảng khoái, hứng khởi, bộc lộ qua các câu thơ tự do trong nguyên văn chữ Hán: Côn Sơn hữu tuyền,
Kì thanh linh linh nhiên,
Ngô dĩ vi cầm huyền,
Côn Sơn hữu thạch,
Vũ tẩy đài phô bích,
Ngô dĩ vi đạm tịch.
Nham trung hữu tùng,
Vạn lí Thúy đồng đồng.Ngô ư thị hồ,
Yến tức kỳ trung.
Lâm trung hữu trúc,
Thiên mẫu ấn hàn lục
Ngô ư ngâm tiếu kì khắc. Nhịp thơ rộn rã như nhịp đàn, nhịp phách. Chính chất hào sảng trong tâm hồn thi sĩ đã tạo nên chất hào sảng của lời thơ. Gần trọn cuộc đời lo cho dân, cho nước, nhưng những năm cuối đời, Nguyễn Trãi lại phải sống trong sự đố kị, ghen ghét của đám nịnh thần. Vì vậy, khi trở về Côn Sơn, Nguyễn Trãi như con chim bằng sổ lồng tung cánh, cảm thấy mình thật sự tự do giữa trời cao đất rộng. Lúc này, ông mới được sống thật với chính mình, mới được là mình. Thi sĩ lúc dạo chơi, khi nằm nghỉ, khi chuyện trò tâm sự với những người nông dân áo vải, lúc cao hứng ngâm nga, vui say giữa rừng núi quê nhà. Phong thái nhà thơ thật giản dị, ung dung mà cũng thật cởi mở, chan hòa. Trong Bài ca Côn Sơn, cảnh vật thiên nhiên hiện lên với dòng suối trong chảy róc rách, rì rầm như tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt. Phiến đá phẳng phủ rêu xanh mướt, mịn như chiếu êm. Thông, tùng mọc như nêm, rừng trúc bạt ngàn màu xanh tươi mát. Qua nét vẽ tài hoa của ngòi bút Nguyễn Trãi, khung cảnh Côn Sơn hiện lên với những đặc điểm riêng biệt, không lẫn với bất cứ bức tranh sơn Thủy nào. Trong bài thơ, đại từ ta xuất hiện năm lần. Ta ở đây chính là Nguyễn Trãi. Ta nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn. Ta ngồi trên đá lại tưởng ngồi chiếu êm. Ta nằm hóng mát, ta ngâm thơ nhàn… Giữa khung cảnh mơ mộng, hình ảnh của thi sĩ giống như một nhà hiền triết hoặc một Tiên ông đang đắm mình vào thiên nhiên tuyệt mĩ.Nguyễn Trãi vừa là thi sĩ rung cảm trước cái đẹp, vừa là họa sĩ vẽ vời phong cảnh hữu tình của Côn Sơn. Ông đã vẽ bức tranh Côn Sơn với cây, với suối, với nhân vật trữ tình là chính mình. Đồng thời, ông còn là một nhạc sĩ tài hoa, bằng những nốt nhạc bổng trầm, dệt nên Bài ca Côn Sơn du dương cuốn hút lòng người. Thiên nhiên Côn Sơn khoáng đạt và thanh tĩnh. Bao trùm lên tất cả là sắc lá xanh ngời. Ở đây có suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng tùng, rừng trúc che ánh nắng mặt trời, tạo ra khung cảnh tao nhã cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn một cách thú vị… Hình ảnh cây trúc, cây tùng trong văn chương, tượng trưng cho khí phách cứng cỏi của người quân tử: Bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất. Nhà thơ hòa mình vào thiên nhiên hoang sơ đầy quyến rũ. Từ tiếng suối chảy róc rách, những tấm thảm rêu biếc, những tán thông kiêu hãnh, rừng trúc xanh tươi đều toát lên vẻ yên ả, đem lại sự thanh thản, bình yên cho tâm hồn. Bao lo lắng, phiền muộn của cuộc đời dường như được trút sạch, con người và thiên nhiên hòa làm một. Bức tranh Côn Sơn được Nguyễn Trãi cảm nhận không chỉ bằng thị giác, thính giác mà còn được cảm nhận bằng cả trái tim. Người đọc nhận ra cái “tâm” trong sáng và cái tài độc đáo của thi nhân qua bài thơ này. Bóng dáng nhà thơ hiện lên mờ ảo, thấp thoáng. Dường như ông hòa lẫn vào suối, vào rêu, vào đá, vào thông, vào trúc. Cái bóng dáng ẩn hiện và tiếng ngâm thơ trầm bổng, ngân nga trong không gian ấy gần như đã thể hiện đúng hoàn cảnh và tâm trạng của Nguyễn Trãi lúc bấy giờ. Nếu như ở bốn câu đầu, cảnh thiên nhiên Côn Sơn được miêu tả khách quan thì ở các câu thơ sau, tác giả lại kín đáo lồng vào trong đó lời khuyên xuất thế. Khi Nguyễn Trãi cáo quan về quê, mọi người đều tưởng ông bất mãn, chán đời, lui vào ẩn dật để quên mình, quên đời… nhưng không phải vậy. Lê Thánh Tông hiểu lòng ông, mời ông ra làm việc, ông lại hăng hái về triều, gánh vác việc dân, việc nước. Trong biểu tạ ơn vua, Nguyền Trãi đã tự ví: Thần như con ngựa già còn ham rong ruổi…Nếu so sánh câu thơ : Côn Sơn có suối rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai của Nguyễn Trãi với câu thơ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa của Hồ Chí Minh trong bài Cảnh khuya, chúng ta sẽ thấy cả hai đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ tinh tế, cùng tưởng tượng tiếng suối giống như tiếng nhạc, tiếng hát tuyệt vời. 

Hai người cùng chung đề tài chung biện pháp nghệ thuật so sánh nhưng khác nhau ở vị thế lúc làm thơ.

 

 

Bài ca Côn Sơn được sáng tác khi Nguyễn Trãi bất đắc dĩ phải sống ẩn dật tại Chí Linh. Còn Cảnh khuya được nhà cách mạng Hồ Chí Minh viết trong lúc giữ cương vị tổng chỉ huy của cuộc kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc. Hai cảnh ngộ, hai tâm trạng khác nhau, tuy đều lấy tiếng suối làm mạch nguồn cảm xúc nhưng sự cảm nhận và liên tưởng của mỗi người lại thể hiện nét riêng mang đậm dấu ấn cá nhân và tinh thần thời đại!

 Hai nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, hai thi nhân tầm vóc thời đại tuy sống cách nhau năm thế kỉ nhưng giống nhau ở cảm hứng mãnh liệt trước thiên nhiên tươi đẹp. Chỉ khác là nghe tiếng suối, Nguyễn Trãi liên tưởng đến tiếng đàn huyền diệu, còn Chủ tịch Hồ Chí Minh lại nghĩ tới âm hưởng hùng tráng của bài ca chiến thắng trong tương lai. Đọc những bài thơ của Nguyễn Trãi viết về cảnh vật thôn quê, chúng ta hiểu thêm về tình yêu quê hương, đất nước sâu nặng của ông. Bài ca Côn Sơn khiến lòng ta xao xuyến, bồi hồi và càng thêm gắn bó với từng mảnh vườn, góc phố quê hương.
31 tháng 10 2016
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Gia đình đến lập nghiệp ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây và Nguyễn Trãi được sinh ra tại đây. Năm 1400, ông đậu thái học sinh và ra làm quan trong triều nhà Hồ. Sau đó tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, với vai trò quân sư bên cạnh chủ tướng Lê Lợi. Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng, nhà quân sự thiên tài, nhà ngoại giao xuất chúng, nhà văn hóa, nhà thơ lỗi lạc. Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quận trung từ mệnh tập… 

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian hòa bình, ông cáo quan về sống ở Côn Sơn. Côn Sơn không chỉ là quê hương mà còn là mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn Nguyễn Trãi.

Côn Sơn ca vừa là bài ca thiên nhiên vừa là bài ca tâm trạng. Hai ý này hòa quyện thông nhất trong cảm xúc của thi nhân. Đoạn trích miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nhưng vẫn thấm nhuần ý vị trữ tình của tâm trạng. Trong nguyên văn chữ Hán, Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ khác nhưng bản dịch đã chuyển thành thể lục bát: Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong rừng thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn… Sự giao hòa tuyệt đối giữa con người với cảnh vật được thể hiện khá rõ trong đoạn thơ, qua đó phản ánh nhân cách thanh cao và tâm hồn phóng khoáng của Nguyễn Trãi.  Trước hết, ta hãy thưởng thức giọng thơ sảng khoái, hứng khởi, bộc lộ qua các câu thơ tự do trong nguyên văn chữ Hán: Côn Sơn hữu tuyền,
Kì thanh linh linh nhiên,
Ngô dĩ vi cầm huyền,
Côn Sơn hữu thạch,
Vũ tẩy đài phô bích,
Ngô dĩ vi đạm tịch.
Nham trung hữu tùng,
Vạn lí Thúy đồng đồng.
Ngô ư thị hồ,
Yến tức kỳ trung.
Lâm trung hữu trúc,
Thiên mẫu ấn hàn lục
Ngô ư ngâm tiếu kì khắc. Nhịp thơ rộn rã như nhịp đàn, nhịp phách. Chính chất hào sảng trong tâm hồn thi sĩ đã tạo nên chất hào sảng của lời thơ. Gần trọn cuộc đời lo cho dân, cho nước, nhưng những năm cuối đời, Nguyễn Trãi lại phải sống trong sự đố kị, ghen ghét của đám nịnh thần. Vì vậy, khi trở về Côn Sơn, Nguyễn Trãi như con chim bằng sổ lồng tung cánh, cảm thấy mình thật sự tự do giữa trời cao đất rộng. Lúc này, ông mới được sống thật với chính mình, mới được là mình. Thi sĩ lúc dạo chơi, khi nằm nghỉ, khi chuyện trò tâm sự với những người nông dân áo vải, lúc cao hứng ngâm nga, vui say giữa rừng núi quê nhà. Phong thái nhà thơ thật giản dị, ung dung mà cũng thật cởi mở, chan hòa. Trong Bài ca Côn Sơn, cảnh vật thiên nhiên hiện lên với dòng suối trong chảy róc rách, rì rầm như tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt. Phiến đá phẳng phủ rêu xanh mướt, mịn như chiếu êm. Thông, tùng mọc như nêm, rừng trúc bạt ngàn màu xanh tươi mát. Qua nét vẽ tài hoa của ngòi bút Nguyễn Trãi, khung cảnh Côn Sơn hiện lên với những đặc điểm riêng biệt, không lẫn với bất cứ bức tranh sơn Thủy nào. Trong bài thơ, đại từ ta xuất hiện năm lần. Ta ở đây chính là Nguyễn Trãi. Ta nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn. Ta ngồi trên đá lại tưởng ngồi chiếu êm. Ta nằm hóng mát, ta ngâm thơ nhàn… Giữa khung cảnh mơ mộng, hình ảnh của thi sĩ giống như một nhà hiền triết hoặc một Tiên ông đang đắm mình vào thiên nhiên tuyệt mĩ. Nguyễn Trãi vừa là thi sĩ rung cảm trước cái đẹp, vừa là họa sĩ vẽ vời phong cảnh hữu tình của Côn Sơn. Ông đã vẽ bức tranh Côn Sơn với cây, với suối, với nhân vật trữ tình là chính mình. Đồng thời, ông còn là một nhạc sĩ tài hoa, bằng những nốt nhạc bổng trầm, dệt nên Bài ca Côn Sơn du dương cuốn hút lòng người. Thiên nhiên Côn Sơn khoáng đạt và thanh tĩnh. Bao trùm lên tất cả là sắc lá xanh ngời. Ở đây có suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng tùng, rừng trúc che ánh nắng mặt trời, tạo ra khung cảnh tao nhã cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn một cách thú vị… Hình ảnh cây trúc, cây tùng trong văn chương, tượng trưng cho khí phách cứng cỏi của người quân tử: Bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất. Nhà thơ hòa mình vào thiên nhiên hoang sơ đầy quyến rũ. Từ tiếng suối chảy róc rách, những tấm thảm rêu biếc, những tán thông kiêu hãnh, rừng trúc xanh tươi đều toát lên vẻ yên ả, đem lại sự thanh thản, bình yên cho tâm hồn. Bao lo lắng, phiền muộn của cuộc đời dường như được trút sạch, con người và thiên nhiên hòa làm một. Bức tranh Côn Sơn được Nguyễn Trãi cảm nhận không chỉ bằng thị giác, thính giác mà còn được cảm nhận bằng cả trái tim. Người đọc nhận ra cái “tâm” trong sáng và cái tài độc đáo của thi nhân qua bài thơ này. Bóng dáng nhà thơ hiện lên mờ ảo, thấp thoáng. Dường như ông hòa lẫn vào suối, vào rêu, vào đá, vào thông, vào trúc. Cái bóng dáng ẩn hiện và tiếng ngâm thơ trầm bổng, ngân nga trong không gian ấy gần như đã thể hiện đúng hoàn cảnh và tâm trạng của Nguyễn Trãi lúc bấy giờ. Nếu như ở bốn câu đầu, cảnh thiên nhiên Côn Sơn được miêu tả khách quan thì ở các câu thơ sau, tác giả lại kín đáo lồng vào trong đó lời khuyên xuất thế. Khi Nguyễn Trãi cáo quan về quê, mọi người đều tưởng ông bất mãn, chán đời, lui vào ẩn dật để quên mình, quên đời… nhưng không phải vậy. Lê Thánh Tông hiểu lòng ông, mời ông ra làm việc, ông lại hăng hái về triều, gánh vác việc dân, việc nước. Trong biểu tạ ơn vua, Nguyền Trãi đã tự ví: Thần như con ngựa già còn ham rong ruổi… Nếu so sánh câu thơ : Côn Sơn có suối rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai của Nguyễn Trãi với câu thơ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa của Hồ Chí Minh trong bài Cảnh khuya, chúng ta sẽ thấy cả hai đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ tinh tế, cùng tưởng tượng tiếng suối giống như tiếng nhạc, tiếng hát tuyệt vời. 

Hai người cùng chung đề tài chung biện pháp nghệ thuật so sánh nhưng khác nhau ở vị thế lúc làm thơ.

 

 

Bài ca Côn Sơn được sáng tác khi Nguyễn Trãi bất đắc dĩ phải sống ẩn dật tại Chí Linh. Còn Cảnh khuya được nhà cách mạng Hồ Chí Minh viết trong lúc giữ cương vị tổng chỉ huy của cuộc kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc. Hai cảnh ngộ, hai tâm trạng khác nhau, tuy đều lấy tiếng suối làm mạch nguồn cảm xúc nhưng sự cảm nhận và liên tưởng của mỗi người lại thể hiện nét riêng mang đậm dấu ấn cá nhân và tinh thần thời đại!

 Hai nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, hai thi nhân tầm vóc thời đại tuy sống cách nhau năm thế kỉ nhưng giống nhau ở cảm hứng mãnh liệt trước thiên nhiên tươi đẹp. Chỉ khác là nghe tiếng suối, Nguyễn Trãi liên tưởng đến tiếng đàn huyền diệu, còn Chủ tịch Hồ Chí Minh lại nghĩ tới âm hưởng hùng tráng của bài ca chiến thắng trong tương lai. Đọc những bài thơ của Nguyễn Trãi viết về cảnh vật thôn quê, chúng ta hiểu thêm về tình yêu quê hương, đất nước sâu nặng của ông. Bài ca Côn Sơn khiến lòng ta xao xuyến, bồi hồi và càng thêm gắn bó với từng mảnh vườn, góc phố quê hương.
24 tháng 10 2018

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch.

Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều tìm về với Côn Sơn. Và núi rừng Côn Sơn thanh vắng đã trở thành một thế giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi được sống với chính mình. Dường như thiên nhiên đã trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- một tâm hồn đớn đau vì nhân tình thế thái. Tại Côn Sơn, mọi vật đối với ông trở nên có tình, có nghĩa, như bầu bạn, như tri âm:

Núi láng giềng, chim bầu bạn

 Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng - Bài 19)

Cảnh trí Côn Sơn thanh tĩnh, rộng mở, để cho tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào đó mà quên đi mọi nỗi ưu phiền:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

(Trích Côn Sơn ca).

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Một hình ảnh so sánh thật độc đáo và gợi cảm. Suối đang chảy hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống?

Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh cũng có chung cảm nhận ấy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Phải chăng những tâm hồn nghệ sĩ đã tìm về với nhau?

Sau những giây phút thả hồn mình cùng tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên những phiến đá mà thời gian đã rêu phong bao phủ. Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ một mình? Có lẽ là cả hai. Trên nhân gian này, không ít người đã từng ngồi trên đá, nhưng làm sao họ cảm nhận được như thi nhân?

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng. Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn không phải là để ẩn dật theo đúng nghĩa của cách sống ẩn dật, mà ông trở về Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự do của một con người trở về nhà mình (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Và trong ngôi nhà ấy, ông không những được tha hồ nghe nhạc rừng, ngồi trên đá đánh cờ, mà còn được nằm dưới bóng thông râm mát, được ngâm thơ nhàn dưới bóng trúc xanh. Một cuộc sống mà người và cảnh gắn bó với nhau, hoà nhập vào nhau. Lòng Ức Trai thanh thản đến lạ kì.

Chưa bao giờ mà tâm hồn thi sĩ của Ức Trai lại được bộc lộ đầy đủ, sâu sắc và đầm thắm đến thế!

Cũng tại Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai còn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên về chất đầy kho:

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yến hà nặng vay then

Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà:

Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt,

Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan

25 tháng 10 2018

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch.

Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều tìm về với Côn Sơn. Và núi rừng Côn Sơn thanh vắng đã trở thành một thế giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi được sống với chính mình. Dường như thiên nhiên đã trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- một tâm hồn đớn đau vì nhân tình thế thái. Tại Côn Sơn, mọi vật đối với ông trở nên có tình, có nghĩa, như bầu bạn, như tri âm:

Núi láng giềng, chim bầu bạn

 Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng - Bài 19)

Cảnh trí Côn Sơn thanh tĩnh, rộng mở, để cho tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào đó mà quên đi mọi nỗi ưu phiền:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Một hình ảnh so sánh thật độc đáo và gợi cảm. Suối đang chảy hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống?

Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh cũng có chung cảm nhận ấy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Phải chăng những tâm hồn nghệ sĩ đã tìm về với nhau?

Sau những giây phút thả hồn mình cùng tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên những phiến đá mà thời gian đã rêu phong bao phủ. Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ một mình? Có lẽ là cả hai. Trên nhân gian này, không ít người đã từng ngồi trên đá, nhưng làm sao họ cảm nhận được như thi nhân?

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng. Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn không phải là để ẩn dật theo đúng nghĩa của cách sống ẩn dật, mà ông trở về Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự do của một con người trở về nhà mình (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Và trong ngôi nhà ấy, ông không những được tha hồ nghe nhạc rừng, ngồi trên đá đánh cờ, mà còn được nằm dưới bóng thông râm mát, được ngâm thơ nhàn dưới bóng trúc xanh. Một cuộc sống mà người và cảnh gắn bó với nhau, hoà nhập vào nhau. Lòng Ức Trai thanh thản đến lạ kì.

Chưa bao giờ mà tâm hồn thi sĩ của Ức Trai lại được bộc lộ đầy đủ, sâu sắc và đầm thắm đến thế!

Cũng tại Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai còn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên về chất đầy kho:

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yến hà nặng vay then

Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà:

Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt,

Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan

Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của nguyễn Trãi thực sự là tấm gương sáng để ta soi vào.

28 tháng 9 2018

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

27 tháng 9 2018

Nên nên giá trị nghệ thuật của bài văn

Tả nhưng cảnh đệp mak Nguyễn Trãi nhìn thấy 

Nên cảm nghỉ của em về bài văn, cảm nghĩ của tác giả

29 tháng 5 2022

tham khảo:

Từ xưa đến nay đã có biết bao văn nhân, thi sĩ nói lên niềm vui sống giữa thiên nhiên qua các tác phẩm ca mình. Nếu Nguyễn Trãi xưa đã từng đắm mình trong cảnh Côn Sơn đẹp, từng thả hồn trong tiếng suối, trong bóng trúc râm của cảnh thiên nhiên kì thú, thơ mộng; thì Hồ Chí Minh nay chưa ngủ được cũng vì cảnh khuya như vẽ với tiếng suối trong như "tiếng hát xa" và bóng trăng lồng vào cây, hoa lung linh huyền ảo, và khi bàn xong việc quân thì người nghệ sĩ ấy lại đắm mình trong ánh trăng bát ngát đầy thuyền. Còn Lý Bạch ngắm thác núi Lư mà tưởng như dòng thác treo giữa trời, như sông Ngân rơi tự chín tầng mây xuống.

Mỗi người đến với thiên nhiên theo cái cách riêng và thưởng thức thiên nhiên bằng tâm hồn của mình. Nguyễn Trãi gần như giao hoà tuyệt đối với cảnh trí Côn Sơn bằng tâm hồn nghệ sĩ; Hồ Chí Minh lại đắm say trong cảnh rừng khuya trăng sáng và đêm rằm tháng giêng trăng lồng lộng đầy trời với hồn thơ lai láng dâng trào; còn Lý Bạch ngắm thác núi Lư mà thấy được cái nét vừa hùng vĩ vừa thư mộng thì đó là cốt cách của một tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước. Cả ba thi nhân đều đem đến cho ta những bức tranh thơ dạt dào niềm vui sống giữa thiên nhiên.

Nhưng cũng từ các bức tranh thơ đó, ta có thể rút ra cái ý nghĩa đích thực và cao đẹp của niềm vui sống giữa thiên nhiên. Có phải Nguyễn Trãi giao hoà với thiên nhiên để quên cuộc đời không, và "ta ngân thơ nhàn" ở đây có phải là tiếng nói của một ẩn sĩ lánh đời, thoát tục? Có phải Hồ Chí Minh chỉ có đắm say trong cảnh trăng đẹp của rừng khuya và rằm tháng giêng giữa cuộc kháng chiến còn gian khổ lúc bấy giờ? Và đằng sau bức tranh thác núi Lư hùng vĩ, còn có nét đẹp gì của tâm hồn thơ Lý Bạch? Rõ ràng do hoàn cành bức bách mà Nguyễn Trãi phải lánh về Côn Sơn để vui sống giữa thiên nhiên chứ con người ấy có bao giờ là ẩn sĩ như chính ông đã nói:

Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.

Ở nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh, niềm vui sống giữa thiên nhiên bao giờ cũng hài hoà thống nhất với nhiệm vụ cách mạng, với trách nhiệm cao cả vì nước vì dân của mình. Vì vậy, chưa ngủ vì cảnh khuya như vẽ, nhưng chưa ngủ còn vì lo nỗi nước nhà và đây mới là nét cao đẹp nhất của lãnh tụ. Và trong đêm Nguyên tiêu trăng sáng đầy trời, người chiến sĩ cách mạng ấy cũng chỉ thả hồn theo ánh trăng bát ngát đầy thuyền khi đã bàn bạc xong việc quân. Còn ở vị tiên thi kiếm khách Lý Bạch thì thác núi Lư đâu chỉ có nét phóng khoáng mạnh mẽ của một tâm hồn lãng tử tài hoa mà đằng sau đó là một tấm lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của một thi nhân đã sớm phải xa nhà từ lức thiếu thời. Tất cả, phải chăng đã cho ta thấy: niềm vui sống giữa thiên nhiên là điều cần phải có của con người, nhưng không phải chỉ đơn thuần là hưởng thụ mà chính là để cho cuộc sống được hài hoà tốt đẹp hơn.

29 tháng 5 2022

Bài thơ này được viết vào những năm Nguyễn Trãi về quê ở ẩn. Những năm tháng ấy ông sống trong cảnh thiên nhiên của Côn Sơn. Bài thơ như những nốt nhạc thanh thản của Nguyễn Trãi sau khi cáo quan trường về sống với làng quê thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên Côn Sơn hiện lên thật đẹp qua cảm nhận của tác giả.

29 tháng 5 2022

bạn ấy bảo ko tham khảo mà

25 tháng 10 2018

*"Bài ca Côn Sơn "-Nguyễn Trãi

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch.

Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều tìm về với Côn Sơn. Và núi rừng Côn Sơn thanh vắng đã trở thành một thế giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đượcsống với chính mình. Dường như thiên nhiên đã trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- một tâm hồn đớn đau vì nhân tình thế thái. Tại Côn Sơn, mọi vật đối với ông trở nên có tình, có nghĩa, như bầu bạn, như tri âm:

Núi láng giềng, chim bầu bạn

Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng - Bài 19)

Cảnh trí Côn Sơn thanh tĩnh, rộng mở, để cho tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào đó mà quên đi mọi nỗi ưu phiền:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

(Trích Côn Sơn ca).

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Một hình ảnh so sánh thật độc đáo và gợi cảm. Suối đang chảy hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống?

Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh cũng có chung cảm nhận ấy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Phải chăng những tâm hồn nghệ sĩ đã tìm về với nhau?

Sau những giây phút thả hồn mình cùng tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên những phiến đá mà thời gian đã rêu phong bao phủ. Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ một mình? Có lẽ là cả hai. Trên nhân gian này, không ít người đã từng ngồi trên đá, nhưng làm sao họ cảm nhận được như thi nhân?

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng. Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn không phải là để ẩn dật theo đúng nghĩa của cách sống ẩn dật, mà ông trở về Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự do của một con người trở về nhà mình (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Và trong ngôi nhà ấy, ông không những được tha hồ nghe nhạc rừng, ngồi trên đá đánh cờ, mà còn được nằm dưới bóng thông râm mát, được ngâm thơ nhàn dưới bóng trúc xanh. Một cuộc sống mà người và cảnh gắn bó với nhau, hoà nhập vào nhau. Lòng Ức Trai thanh thản đến lạ kì.

Chưa bao giờ mà tâm hồn thi sĩ của Ức Trai lại được bộc lộ đầy đủ, sâu sắc và đầm thắm đến thế!

Cũng tại Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai còn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên về chất đầy kho:

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yến hà nặng vay then

Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà:

Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt,

Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan

Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của nguyễn Trãi thực sự là tấm gương sáng để ta soi vào

26 tháng 10 2018

 Đọc Bài ca Côn Sơn, ta không khỏi ngỡ ngàng trước cái ta, Nguyễn Trãi, một cái ta thấm đượm cái tình của tâm hồn thanh cao, trong sáng.

Nguyễn Trãi là người suốt đời ôm ấp một lí tưởng cao đẹp: lí tưởng vì dân vì nước. Nỗi niềm dân nước thường trực canh cánh khôn nguôi trong ông:

Bui một tấc lòng ưu ái cũ

 Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông

(Thuật hứng - Bài 5)

Ở với triều Lê, Nguyền Trãi những mong đem tài năng và trí lực của mình vào việc giúp ích cho nước, cho dân. Nhưng sống giữa cảnh bon chen ganh ghét ở triều đình, tài năng của Nguyễn Trãi bị đố kị; trong khi đó nhà vua lại tin theo những lời xúc xiểm, không trọng dụng những người như ông. Mất lòng tin ở triều đình, Nguyễn Trãi đành phải cáo quan về ở ẩn, tìm về với ba khóm trúc vườn xưa để giữ cho tâm hồn được thanh sạch và cao đạo. Và Côn Sơn, ngọn núi tượng trưng cho khát vọng của Nguyễn Trãi về sự giao hoà giữa con người và vũ trụ, đã trở thành nơi để thi nhân tìm về.

Sống ở Côn Sơn, cái ta trữ tình của Nguyễn Trãi được khẳng định:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có trúc bóng râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

(Bài ca Côn Sơn)

Trong các sáng tác trữ tình của Nguyễn Trãi, hầu như chủ thể trữ tình không xuất hiện trực danh mà chỉ ẩn đằng sau để kín đáo gửi trao cảm xúc, nỗi niềm:

Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén

Ngày vắng xem hoa rẽ cây.

(Ngôn chi - Bài 10)

Cùng lắm mới ngôn xưng là khách:

Khách đến, chim mừng, hoa xẩy động

Chè tiên, nước kín, nguyệt đeo về

{Thuật hứng - Bài 3)

Ở Côn Sơn ca thì khác. Nhân vật trữ tình đã xuất hiện với chân dung là cái ta- một cái ta nhàn và một cái ta thi sĩ.

Lúc thì ta mơ màng lắng nghe suối chảy, chim hót:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Lúc thì mượn đá để ngồi (Hoàng Phủ Ngọc Tường) ngắm cảnh hoặc đánh cờ một mình:

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Có lúc thì lại tha thẩn giữa đồi thông, tìm bóng mát nằm thảnh thơi:

Trong ghềnh thông mọc như nêm

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Rồi lại trầm mặc đứng dưới bóng trúc rợp mát màu xanh mà ngâm thơ, vịnh cảnh:

Trong rừng có trúc bóng râm

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

Thật là lãng mạn và thi vị. Một cái ta thi sĩ ngâm thơ nhàn, lắng nghe mọi rung động tinh tế của thiên nhiên và cảm nhận nó bằng tâm hồn nghệ sĩ (nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn, ngồi trên đá lại tưởng ngồi chiếu êm).

Một cái ta thảnh thơi (dù là trong khoảnh khắc) dạo chơi, ngắm cảnh, nằm dưới bóng râm, ngâm thơ... Dường như Nguyễn Trãi đã quên đi hết mọi ưu phiền. Không còn cảnh bon chen giành giật của chốn cửa quyền nhiều hiểm hóc, lòng người cực hiểm, chỉ có người và cảnh quấn quýt giao hoà với nhau. Với nhân vật ta, cuộc sống ấy thật hạnh phúc và có ý nghĩa. Côn Sơn đã trở thành nhà của nhân vật ta - một ngôi nhà thân thương, ấm áp tình người.

Trong cảm quan của nhân vật ta, một thế giới nhân gian rộng mở để tâm hồn thi nhân tìm đến, đón nhận thi nhân trở về với chính mình.

Đoạn thơ đã khép lại mà hình ảnh nhân vật ta với tất cả những vẻ đẹp của nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ thì cứ sừng sững trước mặt người đọc.

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch.

Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều tìm về với Côn Sơn. Và núi rừng Côn Sơn thanh vắng đã trở thành một thế giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đượcsống với chính mình. Dường như thiên nhiên đã trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- một tâm hồn đớn đau vì nhân tình thế thái. Tại Côn Sơn, mọi vật đối với ông trở nên có tình, có nghĩa, như bầu bạn, như tri âm:

Núi láng giềng, chim bầu bạn

 Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng - Bài 19)

Cảnh trí Côn Sơn thanh tĩnh, rộng mở, để cho tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào đó mà quên đi mọi nỗi ưu phiền:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

(Trích Côn Sơn ca).

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Một hình ảnh so sánh thật độc đáo và gợi cảm. Suối đang chảy hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống?

Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh cũng có chung cảm nhận ấy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Phải chăng những tâm hồn nghệ sĩ đã tìm về với nhau?

Sau những giây phút thả hồn mình cùng tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên những phiến đá mà thời gian đã rêu phong bao phủ. Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ một mình? Có lẽ là cả hai. Trên nhân gian này, không ít người đã từng ngồi trên đá, nhưng làm sao họ cảm nhận được như thi nhân?

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng. Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn không phải là để ẩn dật theo đúng nghĩa của cách sống ẩn dật, mà ông trở về Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự do của một con người trở về nhà mình (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Và trong ngôi nhà ấy, ông không những được tha hồ nghe nhạc rừng, ngồi trên đá đánh cờ, mà còn được nằm dưới bóng thông râm mát, được ngâm thơ nhàn dưới bóng trúc xanh. Một cuộc sống mà người và cảnh gắn bó với nhau, hoà nhập vào nhau. Lòng Ức Trai thanh thản đến lạ kì.

Chưa bao giờ mà tâm hồn thi sĩ của Ức Trai lại được bộc lộ đầy đủ, sâu sắc và đầm thắm đến thế!

Cũng tại Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai còn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên về chất đầy kho:

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yến hà nặng vay then

(Thuật hứng - Bài 24)

Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà:

Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt,

Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan

(Quốc Âm thi tập - Bài 160)

Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của nguyễn Trãi thực sự là tấm gương sáng để ta soi vào.



 

17 tháng 10 2017

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch. Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều tìm về với Côn Sơn. Và núi rừng Côn Sơn thanh vắng đã trở thành một thế giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đượcsống với chính mình. Dường như thiên nhiên đã trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- một tâm hồn đớn đau vì nhân tình thế thái. Tại Côn Sơn, mọi vật đối với ông trở nên có tình, có nghĩa, như bầu bạn, như tri âm: Núi láng giềng, chim bầu bạn Mây khách khứa, nguyệt anh tam (Thuật hứng - Bài 19) Cảnh trí Côn Sơn thanh tĩnh, rộng mở, để cho tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào đó mà quên đi mọi nỗi ưu phiền: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm Trong ghềnh thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm. Trong rừng có bóng trúc râm, Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. (Trích Côn Sơn ca). Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa. Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Một hình ảnh so sánh thật độc đáo và gợi cảm. Suối đang chảy hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống? Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh cũng có chung cảm nhận ấy: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Phải chăng những tâm hồn nghệ sĩ đã tìm về với nhau? Sau những giây phút thả hồn mình cùng tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên những phiến đá mà thời gian đã rêu phong bao phủ. Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ một mình? Có lẽ là cả hai. Trên nhân gian này, không ít người đã từng ngồi trên đá, nhưng làm sao họ cảm nhận được như thi nhân? Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng. Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn không phải là để ẩn dật theo đúng nghĩa của cách sống ẩn dật, mà ông trở về Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự do của một con người trở về nhà mình (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Và trong ngôi nhà ấy, ông không những được tha hồ nghe nhạc rừng, ngồi trên đá đánh cờ, mà còn được nằm dưới bóng thông râm mát, được ngâm thơ nhàn dưới bóng trúc xanh. Một cuộc sống mà người và cảnh gắn bó với nhau, hoà nhập vào nhau. Lòng Ức Trai thanh thản đến lạ kì. Chưa bao giờ mà tâm hồn thi sĩ của Ức Trai lại được bộc lộ đầy đủ, sâu sắc và đầm thắm đến thế! Cũng tại Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai còn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên về chất đầy kho: Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc Thuyền chở yến hà nặng vay then (Thuật hứng - Bài 24) Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà: Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt, Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan (Quốc Âm thi tập - Bài 160) Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của nguyễn Trãi thực sự là tấm gương sáng để ta soi vào.

3 tháng 11 2019

Nguyễn Trãi đã viết rất nhiều về Côn Sơn, quê hương của ông. Côn Sơn không chỉ là quê hương mà còn là nguồn cảm hứng lớn, không bao giờ vơi cạn của hon thơ Ức Trai. Chính vì vậy, bao nhiêu bài thơ về Côn Sơn là bấy nhiêu xúc động, bấy nhiêu tâm trạng, tâm tình… Côn Sơn ca (Bài ca Côn Sơn) là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ thanh nhàn, hòa thắm với thiên nhiên và tấm lòng tha thiết yêu mến cuộc đời của thi hào Nguyễn Trãi.

Văn bản là phần đầu của bài thơ Côn Sơn ca (12 câu) được dịch sang thể thơ lục bát (8 câu), rút từ tập thơ chữ Hán Ức Trai thi tập của Nguyễn Trãi. Bài Côn Sơn ca có thể được Nguyễn Trãi sáng tác trong thời gian ông bị hiềm hiềm khích, chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn.

Con sơn xa la tiêtgs nói tam tình của nhà thơ trước cuộc đời vạn khó. Vẻ đẹp Côn Sơn thật sống động, tươi tắn, đầy sức sống, được gợi lên qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Cảnh vật được nhà thơ cảm nhận cả bằng thính giác, thị giác và xúc giác:

Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

Cảnh trí Côn Sơn là nơi thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ, giàu sức sống. Nơi đây có suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi, có rừng trúc xanh mát, là nơi sơn thủy hữu tình gợi cho Nguyễn Trãi nguồn thi hứng dạt dào tuôn chảy.

Giữa cảnh thiên nhiên êm ái, thanh tĩnh và nên thơ ấy hiện lên hình ảnh nhân vật “ta”. Nhân vật “ta” chính là tác giả Nguyễn Trãi đang hoà mình vào cảnh rừng suối Côn Sơn tươi đẹp, ấm áp. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi có cảnh sống hết sức thanh bạch, giản dị và hoà đồng, gắn bó với thiên nhiên. Trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”, nhân vật “ta” và cảnh vật thiên nhiên luôn lồng ghép, sóng đôi với nhau. Cấu trúc sóng đôi đã thể hiện sự hoà hợp, gắn bó mật thiết giữa ta và thiên nhiên rộng rớn.

Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi sống cùng suối rừng, vui cùng vẻ đẹp của thiên nhiên mà xa lánh chốn quan trường. Dù sống ẩn dật nhưng nhà thơ vẫn hết sức vui vẻ, lạc quan, tâm hồn thanh thản, phong thái ung dung và tự tại, cốt cách thanh cao như một tiên ông. Ức trai Nguyễn Trãi sống với tâm trạng “an bần lạc đạo”, sống vô tư nơi cảnh vắng lâm sơn, lánh đục tìm trong, tránh xa cuộc sống bon chen lợi danh, phú quý.

Nhiều danh sĩ xưa, khi gặp phải cảnh đời trái ngang, nhiều điều chướng tai, gai mắt cũng đã chọn cảnh sống vui thú điền viên (thú ruộng vườn) hoặc thú lâm tuyền (thú vui được sống giữa cảnh núi cao, suối sâu) để giữ vững khí phách, di dưỡng phẩm đức của mình. Qua văn bản “Bài ca Côn Sơn”, ta thấy được sự giao hoà, gắn bó của Nguyễn Trãi với thiên nhiên, với tạo vật. Bài thơ còn giúp ta thấy được sự cảm nhận tinh tế của Nguyễn Trãi cũng như tình yêu thiên nhiên sâu sắc và tâm hồn, nhân cách thanh cao, giản dị của ông.

Trong bài thơ, tác giả dã gợi tả cảnh trí Côn Sơn qua nhiều hình ảnh như: suối, đá, ghểnh… Nhưng đặc biệt là qua hình ảnh “thông mọc như nêm” vả “bóng trúc râm”. Theo quan niêm của người xưa, cây thông, cây trúc là hai loại cây tượng trưng cho những phẩm chất cao quý của người quân tử, là những loại cây gợi sự thanh cao. Cảnh Côn Sơn với “thông mọc như nêm” và “bóng trúc râm” đã gợi lên sự thanh cao, trong lành.

“Bài ca Côn Sơn” là bài ca ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn và thể hiện niềm vui được sống giữa thiên nhiên trong lành, tươi đẹp. Chỉ với 6 câu thơ nhưng đã khắc hoạ được toàn bộ thần thái của cảnh Côn Sơn một cách sống động và nên thơ. Điều này đã thể hiện sự cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên và tâm hồn đẹp đẽ của Nguyễn Trãi – một nhà thơ, một cư sĩ, một nhà “hiền triết” tài danh của dân tộc.

Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để miêu tả cảnh vật, đã tái hiện được những nét đặc sắc của thiên nhiên phong cảnh một cách sinh động, giàu sức gợi. Những hình ảnh so sánh, liên tưởng vừa đặc sắc, vừa chân thực đã thể hiện sự cảm nhận tinh tế, chính xác của tác giả. Biện pháp điệp từ, giọng điệu thơ nhẹ nhàng, thảnh thơi đã góp phần gợi lên hình ảnh ung dung, nhàn nhã, thư thái của nhân vật “ta”. Côn Sơn được gợi lên vói vẻ đẹp sống động, đầy ắp âm thanh, đậm đà màu sắc bởi cảnh vật được cảm nhận qua tâm hồn Ức Trai, một tâm hồn giàu “chất nhạc”, “chất hoạ”, “chất thơ”…

'Viết Bài ca Côn Sơn, Nguyễn Trãi đâu chỉ để vịnh cảnh một cách đơn thuần. Côn Sơn không chỉ là tiến gọi của quê hương mà còn là tiếng vọng của vũ trụ thôi thúc ông trở về di dưỡng tinh thần, hoà nhập với tự nhiên. “Quy khứ lai” với Ức Trai không phải là mong ước được nghỉ ngơi, cũng không đơn thuần là tránh vòng danh lợi. Trúc Côn Sơn tiết cứng thẳng ngay, lòng chẳng bén tục không phải chỉ vì xa chốn bụi trần nơi phồn hoa đô hội mà còn vì được sống giữa trời nước bao la, thở hít cái không khí tự nhiên của vũ trụ.

25 tháng 10 2018

  Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch.

Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều tìm về với Côn Sơn. Và núi rừng Côn Sơn thanh vắng đã trở thành một thế giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân. Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi được sống với chính mình. Dường như thiên nhiên đã trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- một tâm hồn đớn đau vì nhân tình thế thái. Tại Côn Sơn, mọi vật đối với ông trở nên có tình, có nghĩa, như bầu bạn, như tri âm:

Núi láng giềng, chim bầu bạn

 Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng - Bài 19)

Cảnh trí Côn Sơn thanh tĩnh, rộng mở, để cho tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào đó mà quên đi mọi nỗi ưu phiền:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

(Trích Côn Sơn ca).

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Một hình ảnh so sánh thật độc đáo và gợi cảm. Suối đang chảy hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống?

Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh cũng có chung cảm nhận ấy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Phải chăng những tâm hồn nghệ sĩ đã tìm về với nhau?

Sau những giây phút thả hồn mình cùng tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên những phiến đá mà thời gian đã rêu phong bao phủ. Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ một mình? Có lẽ là cả hai. Trên nhân gian này, không ít người đã từng ngồi trên đá, nhưng làm sao họ cảm nhận được như thi nhân?

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng. Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn không phải là để ẩn dật theo đúng nghĩa của cách sống ẩn dật, mà ông trở về Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự do của một con người trở về nhà mình (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Và trong ngôi nhà ấy, ông không những được tha hồ nghe nhạc rừng, ngồi trên đá đánh cờ, mà còn được nằm dưới bóng thông râm mát, được ngâm thơ nhàn dưới bóng trúc xanh. Một cuộc sống mà người và cảnh gắn bó với nhau, hoà nhập vào nhau. Lòng Ức Trai thanh thản đến lạ kì.

Chưa bao giờ mà tâm hồn thi sĩ của Ức Trai lại được bộc lộ đầy đủ, sâu sắc và đầm thắm đến thế!

Cũng tại Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai còn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên về chất đầy kho:

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yến hà nặng vay then

(Thuật hứng - Bài 24)

Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà:

Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt,

Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan

(Quốc Âm thi tập - Bài 160)

Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của nguyễn Trãi thực sự là tấm gương sáng để ta soi vào.


P/S :            Bài ca Côn Sơn hay bài Côn Sơn ca???