Tìm n \(\in\) N sao cho :
1/ 10 \(⋮\)n
2/ 12 \(⋮\)(n - 1)
3/ 20 \(⋮\)(2n + 1)
4/ (n+ 2) là Ư(20)
5/(2n + 3) là Ư(10)
6/ n(n + 1) = 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)20 chia hết cho 2n+1
\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
2n+1=1 suy ra n= 0
2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=5 suy ra n=2
\(\Rightarrow n\in1;5\)
2)n thuộc B(4) và n<20
B(4)<20={0;4;8;12;16}
3)n+2 là Ư(20)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
n+2=1 suy ra n thuộc rỗng
n+2=20 suy ra n=18
n+2=2 suy ra n=0
n+2=10 suy ra n=8
n+2=4 suy ra n=4
n+2=5 suy ra n=3
\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)
4) tương tự
5 ) ko hiểu
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}
Ta có bảng :
n+2 | -1 | -2 | -4 | -5 | -10 | -20 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
n | -3 | -4 | -6 | -7 | -12 | -22 | -1 | 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |
Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}
b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}
Ta có bảng :
2n+3 | -1 | -2 | -4 | -8 | -16 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
n | -2 | \(\frac{-5}{2}\) | \(\frac{-7}{2}\) | \(\frac{-11}{2}\) | \(\frac{-19}{2}\) | -1 | \(\frac{-1}{2}\) | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | \(\frac{13}{2}\) |
Vậy ...
c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n-2 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 1 | 0 | -1 | -4 | 3 | 4 | 5 | 8 |
Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}
e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}
Ta có bảng :
2n+1 | -1 | -2 | -7 | -14 | 1 | 2 | 7 | 14 |
n | -1 | \(\frac{-3}{2}\) | -4 | \(\frac{-15}{2}\) | 0 | \(\frac{1}{2}\) | 3 | \(\frac{13}{2}\) |
f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
2n-1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 0 | \(\frac{-1}{2}\) | -1 | \(\frac{-5}{2}\) | 1 | \(\frac{3}{2}\) | 2 | \(\frac{7}{2}\) |
Vậy ...
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23
= 4 . 9 - 5 . 23
= 36 - 115
= -79
b) 52 . 2 + 20 : 22
= 25 . 2 + 20 : 4
= 50 + 5
= 55
Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?
A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10
A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
⇒ Nên A chia hết cho 100
Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*
a) chia hết cho 2
⇒ 0; 2; 4; 6; 8
b) chia hết cho 5
⇒ 0; 5
c) chia hết cho cả 2 và 5
⇒ 0
Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2
❆ Nếu n là chẵn
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)
chẵn ⋮ 2
❆ Nếu n là lẻ
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)
chẵn ⋮ 2
Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2
Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1
Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ư(1) = {-1; 1}
Bài 6 tìm n sao cho :
a) 10 chia hết cho n
n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
b) (n + 2) là Ư của 20
n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}
Ta có bảng sau :
n + 2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 | -5 | 5 | -10 | 10 | -20 | 20 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 | -6 | 2 | -7 | 3 | -12 | 8 | -22 | 18 |
➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}
c) 12 chia hết cho (n - 1)
n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ta có bảng sau :
n - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 | -2 | 4 | -3 | 5 | -5 | 7 | -11 | 13 |
➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}
d) (2n + 3) là Ư của 10
2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
Ta có bảng sau :
2n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
2n | -4 | -2 | -5 | -1 | -8 | 2 | -13 | 7 |
n | -2 | -1 | -2,5 | -0,5 | -4 | 1 | -6,5 | 3,5 |
➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}
A)n=2
b)n=0;2;3;8;
c)n=2
d)n=4
e)n=0;4;8;12;16
f)n=1
g)n=4
h)n=3
i)n=rỗng(ghi kì hiệu không được thông cảm nha)
k)n=rỗng(ghi kì hiệu không được thông cảm nha)
l)n=2
1 ) 10 \(⋮\) n
=> n \(\in\) Ư ( 10 )
Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }
Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )
=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )
=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }
Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }
3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )
=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )
=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }
Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N
Vậy n thuộc { 0 , 2 }