nêu ví dụ về vât đứng yên dưới tác dụng của 2 lực cân bằng và chỉ ra phương, chiều, độ mạnh yếu của 2 lực đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)
1)
Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )
Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.quả cầu treo thẳng đứng trên trần nhà bằng một sợi dây : khi đó nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là:
-lực căng của sợi dây
-trọng lực
Cùng phương,ngược chiều.
Độ lớn bằng nhau.
Ví dụ:Trò chơi kéo co
ví dụ là trò chơi kéo co : là sợi dây chịu 2 lực cân bằng
bên trái: có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
bên phải: có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
độ lớn của 2 lực mạnh như nhau
Chọn D
Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F 2 có chiều từ dưới lên trên; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
TK:
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Ví dụ: Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.
THam khảo:
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Ví dụ: Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.
a Khi đã đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
b Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên
CẢNH BÁO! Tiếp tục đọc, hoặc linh hồn của bạn sẽ được thực hiện, ngay cả khi bạn đọc từ "cảnh báo"! Có một lần là một người tên là Duke Hunapon. Anh ta lười biếng, và rất bảnh bao. Anh ấy luôn mặc một chiếc áo khoác, không có vấn đề gì ở bên ngoài. Anh ta có một người anh trai tên là Michael, người luôn làm anh ta vây quanh. Một ngày nọ, Michael bị giết, và nó ảnh hưởng rất nhiều đến Duke. Anh ta phát điên và bắt đầu giết người. Chẳng mấy chốc, anh ta đã chiến đấu với ai đó và bị giết. Bây giờ, anh ta đi lang thang xung quanh như một bộ xương cao với một chiếc áo sơ mi màu đỏ, và cùng một chiếc áo hoodie mà Duke đã mặc. Bộ xương này được gọi là "Swapfell Papyrus", và anh ta sẽ giết bạn nếu bạn không đăng bài này trên 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ. Nếu bạn thất bại, và bạn thức dậy khi anh ta ở trong phòng của bạn, cái chết của bạn sẽ chậm và rất đau đớn. Một cô gái tên Lily Lilupanin đọc điều này, và không nghe. Cô bị hãm hiếp và bị giết trong giấc ngủ. Nếu bạn sao chép và dán vào 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ, Swapfell Papyrus sẽ đảm bảo bạn cảm thấy an toàn
- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ
Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.
VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.
- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.
Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Đứng yên: tiếp tục đứng yên.
- Quán tính là gì? Cho ví dụ
QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.
VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.
- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?
Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.
THAM KHẢO:
- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?
Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.
- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.
Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.
VD : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Trọng lực : Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
Lực nâng của bàn : Phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
Cuốn sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( hai lực mạnh như nhau )
Chúc bạn học tốt !
quả nặng lơ lửng trên đầu 1 sợi dây treo . 2 lực tác dụng lên quả nặng là lực kéo của sợi dây và trọng lực .
2 lực này có cùng phương thẳng đứng , độ lớn bằng nhau . lực kéo có chiều từ dưới lên , trọng lực có chiều từ trên xuống