bằng chứng chứng tỏ châu s là châu lục lớn nhất địa cầu? ý nghĩa đối với khí hậu?
help me!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới
Khí hậu gió mùa : Do Châu Á giáp với 2 đại dương là Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tạo điều kiện cho gió thồi từ biển vào đất liền ( mùa hè ) có tính chất ẩm mưa nhiều và từ đất liền ra biển ( mùa đông ) có tính chất khô ít mưa
Khí hậu lục địa : Cho Châu Á có diện tích vô cùng rộng lớn nhất thế giới , do nhiều núi cao chắn gió tạo điều kiện những nơi trong vùng trong lục địa có tính chất nóng khô . Mà nóng khô là tính chất của khí hậu lục địa điển hình là vùng Trung Á
Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới
Khí hậu gió mùa : Do Châu Á giáp với 2 đại dương là Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tạo điều kiện cho gió thồi từ biển vào đất liền ( mùa hè ) có tính chất ẩm mưa nhiều và từ đất liền ra biển ( mùa đông ) có tính chất khô ít mưa
Khí hậu lục địa : Cho Châu Á có diện tích vô cùng rộng lớn nhất thế giới , do nhiều núi cao chắn gió tạo điều kiện những nơi trong vùng trong lục địa có tính chất nóng khô . Mà nóng khô là tính chất của khí hậu lục địa điển hình là vùng Trung Á
- Đặc điểm khí hậu châu Á:
+ Khí hậu phân hóa đa dạng thành nhiều đới, như: đới khí hậu cực và cận cực; đới khí hậu ôn đới; đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu nhiệt đới.
+ Mỗi đới lại có nhiều kiểu khí hậu, có sự khác biệt lớn về chế độ nhiệt, gió và mưa.
- Phạm vi của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
+ Khí hậu gió mùa có ở Đông Á; Đông Nam Á và Nam Á.
+ Khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và ở khu vực Tây Nam Á.
- Ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và hình thức du lịch ở các khu vực khác nhau.
+ Chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu, vì vậy, cần phải có các biện pháp để phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu : khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đóng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
Trong các khu vực khí hậu gió mùa. một năm có hai mùa rõ rệt : mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất thế giới.
b) Các kiểu khí hậu lục địa
Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
1. Kiểu khí hậu gió mùa
- Có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô, lạnh ít mưa; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.
- Phân bố:
+Nhiệt đới gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á.
+ Cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa: Đông Á
2. Kiểu khí hậu lục địa:
- Mùa đông khô, rất lạnh; mùa hạ khô, rất nóng.
- Biên độ nhiệt ngày, đêm và các mùa rất lớn. Lượng mưa ít (<500mm).
- Phân bố: Vùng nội địa và Tây Nam Á.
a) Hình thành nhiều đới, niều kiểu khí hậu khác nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT
tk
1.Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.
Châu lục
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).
- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ (với ý nghĩa khi nói về phương thức đi
2.
Châu lục
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).