Cho tam giác vuông ABC vuông tại C
CA=15cm, CB=20cm
a) Tính AB
b) CM là đường trung tuyến? Tính CM??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Xét tg vuông ABC có
\(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}\) (pitago)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{4^2+3^2}=5cm\)
\(CM=\dfrac{1}{2}AB\) ( Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow CM=\dfrac{1}{2}.5=2,5cm\)
b.
Xét tứ giác ACMK có
IA=IM (gt); IC=IK (gt) => ACMK là hbh (Tứ giavs có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
c.
\(AC\perp BC\Rightarrow EC\perp BC\)
\(MD\perp BC\)
=> EC//MD (1)
\(BC\perp AC\Rightarrow DC\perp AC\)
\(ME\perp AC\)
=> DC//ME (2)
Từ (1) và (2) => ADME là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối //)
Mà \(\widehat{C}=90^o\)
=> CDME là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)
d.
ACMK là hbh (cmt) => AK=MC (cạnh đối hbh) (3)
Xét hình chữ nhật CDME
MC=DE (đường chéo HCN) (4)
Từ (3) và (4) => DE=AK
e.
DE=MC (cmt)
DE ngắn nhất khi MC ngắn nhất
MC ngắn nhất khi \(MC\perp AB\) (Khoảng cách nhỏ nhất từ 1 điểm đến 1 đường thẳng chính là khoảng cách từ điểm đã cho đến điểm giao của đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước đi qua điểm đã cho )
=> DE ngắn nhất khi M là giao của đường thẳng vuông góc với AB đi qua C
Hình của Đậu Vũ Công
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC
=> AB2 + AC2 = BC2
=> 82 + 152 = BC2
=> BC2 = 289 = 172
=> BC = 17
Ta có định lý : trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
=> AH = 1/2 BC
hay AH = BH = HC ( vì H là TĐ của BC )
Mà BC = 17 => AH = BH = HC = 17/2 = 8,5 cm
Vậy AH = 8cm
b) Xét tam giác ABC có :
H là TĐ của BC và G là TĐ của AC
=> HG là đường trung bình của tam giác ABC
=> HG // AB
=> ABHG là hình thang (1)
Ta lại có AB vuông góc với AC (2)
Từ (1) và (2) => ABHG là hình thang vuông ( đpcm )
Xét t.giác ABH vg tại H có:
AB2= BH2 + AH2 (đlí Pytago)
TS: 225= 144+ AH2
=> AH= 9(cm)
Đặt HM= x
ta có : AM2= (x+9)2
AM2 = BM2= 122 +x2
=> (x+9)2= 122 + x2
= x2 + 18x+81= 144+x2
= x2 +18x+81-144+x2=0
18x+81= 144
18x= 163
=>x=3,5
=> HM= 3,5(cm)
ta có AM= AH+HM
t/s: AM= 9+3,5
AM= 12,5
ta có BC= 2AM(t/c)
=> BC= 25
a: DE⊥AC
AB⊥AC
Do đó: DE//AB
b: AC=8cm
=>CE=8-2=6(cm)
Xét ΔCAB có ED//AB
nên CD/CB=CE/CA
=>CD/10=6/8=3/4
=>CD=7,5(cm)
=>BD=2,5(cm)
Theo địa lý Pi - ta - go : \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý ' Trong tam giác vuông , trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ' ở đây là CM = AB / 2 = 5/2 = 2,5 ( cm )
áp dụng định lí py-ta-go
suy ra AB=căn hai của 7
áp dụng định lí py-ta-go
suy ra MC=căn hai 43 phần 2
a) áp dụng định lí py-ta-go vào Δ vuông ABC ta có :
AB2=CA2+CB2=152+202=625=>AB=25cm
b) vì CM là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền AB
=>CM=AB:2=25:2=12,5cm