K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2015

2a + 124 = 5b

Mà 5b luôn lẻ

124 chẵn => 2a lẻ (a \(\in N\)

=> 2a = 1

=> a = 0

1 + 124 = 125 = 53

Vậy a = 0 ; b = 3

27 tháng 6 2015

Ta có :

2a + 124 = 5b

=> 20 + a + 124 = 50 + b

=> 144 + a = 50 + b

=> a - b = 144 - 55

=> a - b = 89

Mà a - b lớn nhất là 9 - 0 = 9 < 89

 => a,b không tồn tại.

           Vậy không tìm được chữ số a,b thỏa mãn đề bài.

27 tháng 6 2015

các bạn **** tớ đi trả lời đầu tiên mà

NV
3 tháng 8 2021

a.

Với \(a=0\Rightarrow1+124=5^b\Rightarrow b=3\)

Với \(a>0\Rightarrow2^a\) luôn chẵn \(\Rightarrow2^a+124\) luôn chẵn

Mà \(5^b\) luôn lẻ \(\Rightarrow\) không tồn tại \(a>0\) thỏa mãn

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;3\right)\)

b.

\(3^a\) và \(9^b\) đều luôn lẻ \(\Rightarrow3^a+9^b\) luôn chẵn

Mà 183 lẻ \(\Rightarrow\) không tồn tại a; b thỏa mãn

c.

\(a=0\Rightarrow1+80=3^b\Rightarrow b=4\)

Với \(a>0\Rightarrow2^a\) chẵn \(\Rightarrow2^a+80\) chẵn

Mà \(3^b\) luôn lẻ \(\Rightarrow\) ko tồn tại \(a>0\) thỏa mãn

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;4\right)\)

Có: a+5b chia hết cho 7

=> 2.(a+5b)\(⋮\) 7

 \(\Leftrightarrow2a+10b⋮7\)

 \(\Rightarrow2a+10-7b\) chia hết cho 7 ( do 7b chia hết cho 7 )

\(\Leftrightarrow2a+3b\)  chia hết cho 7 

=> điều phải chứng minh

3 tháng 4 2019

xét hiệu:A=4(9x+y)-(7x+4y)

              A=36x+4y-7x-4y

              A=29x\(\Rightarrow\)A chia hết cho29

        mà 7x+4y chia hết cho29\(\Rightarrow\)4(9x+y) chia hết cho 29

       vì (4;29)=1\(\Rightarrow\)9x+y chia het cho 29

Vậy nếu 7x+4y chiahet cho 29 thi 9x+y chia hết cho 29

   Học tốt!

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)