K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

reciving: nhận 1 thứ j đó

receipt: tờ biên lai

reception: nhân viên lễ tân

k mik nha "nếu đúng"

TL:

Từ đồng âm :

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa). Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa (giống như ẩn dụ hoặc hoán dụ).

Các từ đồng âm khác nghĩa trong tiếng Việt khi ghi chép bằng chữ Quốc ngữ (chữ Latinh) là giống nhau vì cùng âm đọc, nhưng ghi lại bằng chữ Hán và chữ Nôm thì sẽ khác nhau vì khác nghĩa.

Từ nhiều nghĩa :

- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

_HT_

7 tháng 12 2021

từ đồng âm là từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau

từ nhiều nghĩa là từ gồm 2 nghĩa trở lên . nghĩa gốc là cơ sở sinh ra nghĩa chuyển

12 tháng 7 2017

Đáp án là C

Đây là chu trình quang hợp ở thực vật CAM.
2 và 6 sai vì pha sáng chỉ xảy ra vào ban ngày, pha tối xảy ra ở cả ngày và đêm, nên cần đổi vị trí 2 và 6 cho nhau

16 tháng 12 2017

Đáp án là B

Đây là chu trình quang hợp ở thực vật CAM.

3 và 7 sai vì pha sáng các phản ứng xảy ra trên ở tilacôit của lục lạp; pha tối xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

30 tháng 4 2020
  • Nội dung là: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
  • Chúc bạn hok tốt
21 tháng 8 2019

Đáp án A

- A đúng vì người mẹ có nhóm máu AB sẽ cho con alen IA hoặc IB vì vậy con sinh ra chắc chắn không thể có nhóm máu O. Vậy trong trường hợp này không cần biết nhóm máu của bố vẫn xác định được đứa trẻ nhóm máu O là của mẹ nhóm máu O là của mẹ nhóm máu O; đứa trẻ nhóm máu AB là của mẹ nhóm máu AB

- B sai vì: mẹ B có thể có thể sinh ra cả con nhóm máu A, B, O, AB. Người mẹ nhóm máu O có thể sinh con nhóm máu A,B, O tùy theo nhóm máu của người chồng. Vì vậy cần biết nhóm máu của người chồng mới xác định được đứa trẻ là con ai

- C sai vì: mẹ nhóm máu A hoặc B đều có thể sinh con nhóm máu A,B, O, AB phụ thuộc vào nhóm máu của chồng

- D sai vì mẹ nhóm máu A có thể sinh con nhóm máu A, B, O , AB; mẹ nhóm máu O có thể sinh con nhóm máu A, B, O tùy thuộc vào nhóm máu người chồng.

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng...
Đọc tiếp

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):

           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.

        

1
17 tháng 5 2020

_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian. 

  • _Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian.                                                                                                                              _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.

_Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn. 

27 tháng 1 2019

Chọn c) là ý đúng: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì...
Đọc tiếp

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).

0
3 tháng 9 2021
Cách dùng ForFor + khoảng thời gian
Ví dụ: for a long time, for a month, for a week,…For được dùng để chỉ một khoảng thời gian mà sự việc, sự vật, hành động xảy ra kéo dài liên tiếp trong khoảng thời gian đó.  Ngoài ra, for còn được sử dụng trong tất cả để trả lời cho câu hỏi How long …?
Ví dụ: How long have you stayed here? – For a week.Cách dùng Yet
Yet thường được sử dụng trong những câu phủ định và trong các câu hỏi. Yet thể hiện sự chờ đợi của người nói đangcho một sự vật, sự việc nào đó sẽ xảy ra và hay đứng ở cuối câu. Có nghĩa là “chưa”.
Ví dụ:
She’s so smart. Have her missions finished yet? (Cô ấy rất thông minh. Nhiệm vụ của cô ấy đã hoàn thành hết chưa?)
It’s 11 p.m and Jack hasn’t gone to bed yet. (Đã 11 giờ đem mà Jack vẫn chưa đi ngủ)
NOTE: Các từ for, since, already, yet trong tiếng Anh là những dấu hiệu nhận biết cơ bản và đặc trưng nhất của thì hiện tại hoàn thành. Khi trong câu xuất hiện những từ trên đa số chúng ta sẽ chia câu ở thì hiện tại hoàn thành.MIk chỉ biết giải thích như thế thôi nha !
3 tháng 9 2021

Chắc bạn dịch nhầm á. For nghĩa là bởi vì dùng như because còn yet nghĩa là nhưng đồng nghĩa với but