K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái...
Đọc tiếp

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là "mảnh đất" tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỷ.
(2) Người có lòng tự trọng bởi tiếp thụ được sự giáo dục đúng đắn, chu đáo, tốt đẹp trước hết từ ngay trong gia đình mình. Cùng đó là nhà trường và xã hội. Ba môi trường giáo dục này có trong sáng, lành mạnh và có phương pháp tốt thì mỗi người mới có lòng tự trọng, mới có những phẩm cách tốt đẹp. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng phải biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi của mình theo truyền thống đạo lý dân tộc và lối sống có văn hóa, mới có thể trở thành con người lương thiện, tử tế. […]
           (Theo Đào Ngọc Đệ, Lòng tự trọng, Báo Nhân dân cuối tuần, 22/02/2014)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. 
2. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn (2). Theo em, sự khác nhau giữa lòng tự trọng và tính tự ái là gì? 
3. Câu “Vì thế lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế.” liên quan đến phương châm hội thoại nào mà em đã học? Hãy tìm 1 câu tục ngữ hoặc ca dao có liên quan đến phương châm hội thoại ấy. 

 

0
21 tháng 11 2017

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau xa nhau, không liên quan gì đến nhau

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án: B

23 tháng 11 2021

  - Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
  - Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.

Phương thức hoán dụ

 Phương thức ẩn dụ, thí dụ

27 tháng 11 2016

Từ "chết " trong "đồng hồ chết" là muốn nói về sự ngưng hoạt động của đồng hồ do một tác động nào đó gây nê ( Hoặc do lâu ngày ko có dg)

Nghĩa này giống với nghĩa gốc vì nó đều chỉ về việc ngưng hoạt động của một vật thể nhất định và khác ở chõ là " chết " nghĩa gốc là sẽ không thể nào sống lại, là một hoạt động ngừng vĩnh viễn * chắc ai cg biết còn " chết " này có thể thay thế và sử dụng lại.

~ Mình đoán thôi nhá( Theo suy nghĩ)

>.< Học tốt nhé ~ MDia♥

27 tháng 11 2016

thanks ạ

9 tháng 12 2019

Từ nhiều nghĩa là một từ có một nghĩa hay nhiều nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa

- Từ nhiều nghĩa có:

    + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác

    + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành các nghĩa khác

    + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển

14 tháng 7 2019

Từ đồng nghĩa là các từ có nghĩa giống nhau, gần giống nhau (trong một số trường hợp có thể thay thế nhau).

22 tháng 11 2017

a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái

=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt

b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo

=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc

=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

Nhà văn Ha-mu-ki Mu-ra-ha-mi trong cuốn " Tôi nói gì khi nói về chạy bộ " đã viết:" Với tôi, chạy bộ là rèn luyện đồng thời là một ẩn dụ. Chạy ngày này qua ngày khác, tích góp các cuộc đua, từng chút  một tôi nâng cao chuẩn. Và bằng cách thức vượt qua từng mức độ mà tôi nâng mình lên. Ít nhất thì đó là lí do tôi dốc hết sức mình ngày này qua ngày khác để naagn cao tầng mức của riêng...
Đọc tiếp

Nhà văn Ha-mu-ki Mu-ra-ha-mi trong cuốn " Tôi nói gì khi nói về chạy bộ " đã viết:" Với tôi, chạy bộ là rèn luyện đồng thời là một ẩn dụ. Chạy ngày này qua ngày khác, tích góp các cuộc đua, từng chút  một tôi nâng cao chuẩn. Và bằng cách thức vượt qua từng mức độ mà tôi nâng mình lên. Ít nhất thì đó là lí do tôi dốc hết sức mình ngày này qua ngày khác để naagn cao tầng mức của riêng mình, tôi không phải là người chạy giỏi, hoàn toàn không. Tôi ở một mức bình thường -  hay có lẽ giống như tầm thường hơn. Nhưng vận động không phải ở đấy, vận động là ở chỗ tôi có hoàn thiện hơn ngày hôm qua hay không. Trong chạy cự li dài thì đối thủ duy nhất ta phải đánh bại là chính ta, chính cái cung cách cũ của ta.

a) Phương thức biểu đạt chính là gì ?

b) Người viết nói gì về đi bộ.

c) Những từ ngữ nào chứng tỏ :" Với tôi, chạy bộ là rèn luyện ".

d) theo em chạy bộ ẩn dụ cho điều gì ?

e) Đọc câu cuối của đoạn văn. Hãy trình bày suy nghĩ của em từ 5-7 dòng.

0