K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

Híc .... híc , có người đồng cam cộng khổ rùi .

Bố mẹ - những người lun dạy ta là ko đc chửi thề , ns to tiếng và nóng tính nhưng chính họ lại ko lm đc việc đó

Học thêm thì cả thứ 7 , chủ nhật * ko đc nghỉ buổi nào *

Thế mà về nhà , chỉ vì những công việc lặt vặt ngoài xã hội mà họ nhẫn tâm xả stress lên con cái mk.

Đến tối , mỗi ng lm 1 việc

Mẹ tui thì lướt face , zalo , ... chả hỏi xem tui học hành ra sao . mà sắp thì òi

Bố tui thì chăm chú vào cái cần câu rồi lại chơi bời ( tất nhiên cx ko thèm hỏi han j tới tôi )

Cả nhà tui , ko ai ns vs ai 1 tiếng , ko ai hỏi hay quan tâm dù chỉ là 1 chút .

Sao có thể vô tâm tới thế nhỉ ?

 

24 tháng 2 2017

mk đã từng trải qua những việc này như bạn vậy đó!!mk hiểu đc tâm trạng của bạn lúc bấy giờ, mk hiểu bạn cần một lời khuyên từ bạn bè, từ những người hiểu bạn..Có lúc,mk cx rất tức giận vì bố mẹ lúc nào cũng chê mk, lúc nào cx đưa ra so sánh mk vs đứa khác nhưng mk biết bố mẹ làm thế là có nguyên nhân của nó, (mk đã suy nghĩ việc này rất lâu....)hoặc do công việc nên bố mẹ mệt mỏi ms ns vậy!!!bạn bk đấy!!Con người luôn luôn có những sai lầm của nó, điểm yếu, điểm mạnh cx tùy thuộc vào mỗi ng bạn ạ!!Bố mẹ bạn ns vậy nhưng chưa chắc đã nghĩ thế!!Bởi những câu ns đó có thể xuất phát từ trái tim ko? Có lẽ, cha mẹ bn đã từng suy nghĩ đến việc này nhưng họ không ns ra thì sao?(Đâu phải chuyện j cx ns thẳng ra đc hết đâu)Ba mẹ ns vậy để muốn chúng ta cố gắng phấn đấu để hơn bạn mk thôi!!bn đừng nghĩ nhiều quá(ảnh hưởng đến việc học đấy)đừng để những chuyện buồn đọng lại trong mk làm chi!!Hãy nhớ về 1 tương lai sáng đẹp!!

17 tháng 9 2018

Cậu ơi !

Là => chứ không phải =)

!

Mk bị mấy đứa chó trong lớp mình nói xấu.Mấy cái đứa chó ý chúng nó tụ họp lại thành một nhóm,rồi nói xấu mình,làm mất thể diện của mk.Hơn nữa,mấy con đĩ ấy còn không cho mk chơi chung mấy trò chơi tập thể lp.Mấy con điếm ấy nó mê trai lắm,nhiều lần trước còn đi quyến rũ mấy a trai lớp 9.Mk thật sự không thể nào chịu nổi.Mẹ mấy con chó đéo biết dạy con,lại dạy mấy con...
Đọc tiếp

Mk bị mấy đứa chó trong lớp mình nói xấu.Mấy cái đứa chó ý chúng nó tụ họp lại thành một nhóm,rồi nói xấu mình,làm mất thể diện của mk.Hơn nữa,mấy con đĩ ấy còn không cho mk chơi chung mấy trò chơi tập thể lp.Mấy con điếm ấy nó mê trai lắm,nhiều lần trước còn đi quyến rũ mấy a trai lớp 9.Mk thật sự không thể nào chịu nổi.Mẹ mấy con chó đéo biết dạy con,lại dạy mấy con chó ấy thành gái điếm!Thật đáng thương cho chúng nó!

Mk đã từng xin ý kiến thầy cô giáo về sự việc này.Nhưng thầy cô giáo bảo rằng tốt nhất nên lặng in,mk thấy cx có lý.Trên đường đời bỗng dưng gặp mấy con chó sủa lẽ nào lại sủa lại với chó?Tốt nhất là lặng im để tỏ ra cao thượng hơn mấy con chó.Mk là người mà!

Tuy nhiên,mình đã lặng im rồi mà chó cứ sủa nhăng sủa nhít!Mk biết rằng nếu mk im lặng thì chúng nó lại nghĩ là mk đã sợ chúng nó.Vậy nên,các bạn thử nghĩ xem giải pháp cho mk là j?

Cảm ơn các bn đã lắng nghe mk,mong nhận đc câu trả lời tốt nhất từ các bạn!

1
14 tháng 12 2022

ko bt nx :)))

10 tháng 10 2016

Bn là con người, là một loài động vật cấp cao chả là con j cả, bn nghĩ linh tinh j thế?

Bn đag buồn lắm, đúng k?

Vậy thì đừng buồn nữa nhé! Sau thất bại này thì cố gắng đứng lên, k đc quỵ ngã nha và quan trọng là pải luôn lạc quan gioongs như mk ấy!

Cố gắng hk tốt hơn để chứng minh cho bố mẹ bn rằng bn là một loài động vật cấp cao nhé! ^^

P/S: Thật ra mk cx từng giống bn nên mk hiểu cảm xúc của bn vì thế nên bn pải cố gắng lên nha!

10 tháng 10 2016

Pải vui lên, cuộc sống còn dài mà, sau này bn sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn thê này nhiều lên đừng bào giờ gục ngã nhé

20 tháng 2 2021

ít cũng phải cho chó bao nhiêu hay bò chứ!

25 tháng 9 2018

trieu van

26 tháng 9 2018

thik điêu thuyền và tướng cx là điêu thuyền

21 tháng 7 2016

bài nào

21 tháng 7 2016

1,3

 

Thế cảm giác bước vào ngưỡng cửa mới,lần đầu bước vào ngôi trường cấp 2 của bạn như thế? Lớp 6 đầy sự bỡ ngỡ,có người bạn mình chơi chung và có cả những người mình chưa tiếp xúc bao giờ lại học chung lớp với mình? Cũng như bạn nói,chuyển trường khác cũng y như vậy đấy. Không cần lo lắng chi cả,bạn là học sinh mới thì cứ bảo là học sinh mới. Thấy các bạn khác thân thiện thì mình cũng nên bắt chuyện chào hỏi các bạn đấy,đối với mình thì bạn cứ tự nhiên thân thiện vậy ấy. Dù sao các bạn cũng sẽ là bạn cùng lớp nên không lâu thì bạn sẽ hợp với môi trường học mới này thôi :)) đừng lo lắng quá 

mk đã chuyển trường rồi nên mk cũng hiểu,khi các bạn nhìn chằm chằm vào bạn thì bạn đừng nhìn lại, bạn chờ đến lúc ra chơi ấy nếu có bạn hỏi thì bạn cứ nói như bình thường, tự tin lên. hoặc bạn có thể nở mội nụ cười duyên chẳng hạn. bạn nên nói chuyện với những bn khác để gần gũi hơn nhé. mình thì mình hỏi tên mấy bạn ấy , đại loại như vậy.

TỰ TIN LÊN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 2 2019

Trường học là một môi trường tốt nhất không những cung cấp cho chúng ta những tri thức về khoa học mà còn là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, sinh viên, bồi dưỡng cho tâm hồn chúng ta thanh cao hơn, trong sáng hơn, trang bị cho chúng ta một quan niệm đúng đắn về cuộc sống, một lẽ sống cao đẹp... Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến nhiều người làm công tác giáo dục nói riêng, các cấp chính quyền và toàn xã hội nói chung đang lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường.

Trước tiên là phải tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn đến nạn bạo lực học đường? Nạn bạo lực học đường xảy ra là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, về khách quan là thấy ngày nay học sinh bị tác động nhiều của phim ảnh, internet. Những phim ảnh, những trang web đầy bạo lực và khiêu dâm nhan nhản trong xã hội hiện nay đã làm vẩn đục tâm hồn của học sinh và sinh viên, đã giết dần, giết mòn tâm hồn cao đẹp của giới trẻ, làm cho giới trẻ dần dần đánh mất đi tính lương thiện, đánh mất những ước mơ, hoài bão cao đẹp của đời mình biến họ trở thành những kẻ hung dữ, ăn chơi sa đọa, đua đòi, tiêm nhiễm theo lối sống không lành mạnh.

Về mặt chủ quan, ta dễ dàng nhận thấy kỉ cương trong nhà trường của chúng ta quá lỏng lẻo, chúng ta quá tôn trọng học sinh, thậm chí nhiều trường, nhiều nơi không cho đuổi học học sinh, dù học sinh đó có vi phạm kỉ luật đến mức độ nào đi nữa. Điều đó khiến cho học sinh chẳng còn coi kỉ luật của nhà trường ra gì cả, nên tha hồ đánh nhau, trấn lột lẫn nhau mà cũng không sợ bị đuổi học.

Một nguyên nhân chủ quan nữa dẫn đến nạn bạo lực học đường là gia đình thiếu quan tâm đến con em mình. Cha mẹ chỉ lo làm ăn, cung cấp tiền bạc cho con cái tiêu xài, ngoài ra chẳng biết con cái mình học hành như thế nào? Quan hệ với bạn bè tốt xấu ra sao, quan hệ với thầy cô ở trường như thế nào? Chúng có những suy nghĩ lệch lạc như thế nào về cuộc sống, về xã hội. Cha mẹ không quan tâm, chăm sóc, theo dõi con cái thì làm sao hiểu được tâm tư tình cảm của con cái, làm sao kịp thời ngăn chặn, uốn nắn những suy nghĩ, những hành động lệch lạc sai trái của con cái để hướng chúng đi trên con đường tốt đẹp được.

Một yếu tố nữa cũng tác động rất lớn đến lối sống của tuổi trẻ hiện nay đó là sự ăn chơi đua đòi theo lối sống phương Tây không phù hợp. Bên cạnh đó còn có nạn ma túy, rưựu chè, cờ bạc ngoài xã hội cũng đã phá hủy tâm hồn tuổi trẻ, làm băng hoại tâm hồn tuổi trẻ, khiến nhiều thanh thiếu niên phạm tội và dẫn đến nạn bạo lực học đường.

Những cảnh bạo lực học đường, trong đó có những cảnh nữ sinh áo dài trắng, quần trắng lao vào nhau, cấu xé nhau, xé rách quần áo của nhau; những cảnh học sinh lớp này và học sinh lớp kia trong một trường đâm chém nhau như những cảnh trong phim xã hội đen... được tung lên mạng đã làm đau nhói trái tim của những con người đang trăn trở về tương lai của xã hội, của đất nước.

Vậy các ngành, các cấp, mọi tầng lớp trong xã hội chúng ta phải làm gì trước sự suy đồi về đạo đức trong xã hội hôm nay, nhất là nạn bạo lực học đường đang xảy ra hàng ngày trong nhà trường và ngoài xã hội. Thiết nghĩ, để hạn chế được vấn đề này, chúng ta phải lập lại kỷ cương trong nhà trường, dĩ nhiên chúng ta phải đặt nặng vấn đề giáo dục nhưng cũng phải mạnh tay hơn đối với những học sinh quá kém về đạo đức, cần phải mời những em học sinh đó ra khỏi nhà trường, nếu không chúng ta sẽ rơi vào chỗ ảo tưởng hóa về vấn đề giáo dục.

Bên cạnh đó, gia đình cần quan tâm sâu sắc tới con em mình và có mối quan hệ mật thiết với nhà trường, để biết con em mình hàng ngày học hành và sinh hoạt như thế nào? Hơn nữa, nhà nước cần hạn chế những phim ảnh bạo lực, những quán bar, vũ trường, quán nhậu... và mở ra nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh cho tầng lớp thanh thiếu niên như xây dựng, mở ra nhiều sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông... những câu lạc bộ của từng bộ môn trong trường học để các bạn học sinh vừa học vừa chơi, tạo nên sự thoải mái và tình bạn bè gần gũi, thân thiết thì mới mong hạn chế bớt nạn bạo lực học đường. Hơn nữa, các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội như ma túy, rưựu chè, cờ bạc, trộm cắp, đua xe; đi sâu giáo dục tuổi trẻ lối sống đẹp, thổi vào lâm hồn tuổi trẻ luồng gió tươi mát hơn, trong lành hơn để thanh thiếu niên thấy cuộc sống này tươi đẹp hơn, đáng sống hơn, thì nạn bạo lực học đường sẽ không còn nữa.

Tôi thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn và đẩy lùi sớm thì đó là một cái họa của đất nước và dân tộc. Không biết xã hội sẽ đi về đâu khi bộ phận không nhỏ của tuổi trẻ hôm nay sống không có lí tưởng, đi ngược lại truyền thống đạo lí có tự nghìn xưa của dân tộc, sống theo lối sống cá nhân, ăn chơi hưởng lạc, sống không có mục đích ở ngày mai.

11 tháng 2 2019

Nhà trường là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi để các em trưởng thành, định hướng được tương lai mai sau của bản thân mình. Tuy nhiên nhà trường vẫn còn tồn tại nhiều điều khiến cho giáo viên và phụ huynh phiền lòng. Đó là vấn đề bạo lực học đường.

Bạo lực học đường được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Bạo lực học đường là vấn nạn của giáo dục, mặc dù đã tìm phương hướng khắc phục tuy nhiên chỉ làm thuyên giảm chứ chưa giải quyết được triệt để.

Bạo lực học được biểu hiện rất đa dạng và phong phú trong trường học. Bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh. Mâu thuẫn, xích mích nhỏ trong lớp cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Học sinh ngang bướng, cãi lời, thầy cô dùng hình thức đòn roi để trừng trị. Đó đều là những biểu hiện của vấn nạn học đường trong thời gian qua, nhưng chưa được xử lý triệt để. Đánh nhau, gây sự với nhau ngay trên trường học, bên ngoài trường, hoặc thậm chí kéo nhau đến những nơi vắng vẻ để "xử lý" nhau theo "luật giang hồ".

Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là do chính học sinh. Khi các em có ý thức về cái tôi cá nhân quá lớn, muốn thể hiện mình, muốn cho mọi người thấy mình đã lớn và có thể hành xử theo suy nghĩ của bản thân. Hơn hết đó còn do sự giáo dục của các bậc phụ huynh cũng giống như của nhà trường chưa được nghiêm minh, chưa đủ sức răn dạy học sinh. Khi các em đã xử lý nhau bằng hình thức bạo lực, chắc chắn sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu, ảnh hưởng đến thể xác và cả tinh thần.

Theo khảo sát của nền giáo dục thì bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng mạnh. Ở trường X vừa rồi, có vụ một nhóm học sinh nữ ngang nhiên chặn một bạn nữ và giật tóc, đánh, đám túi bụi và mặt bạn kia chỉ vì lý do "giật" mất người yêu của một bạn trong nhóm. Lý do ngớ ngẩn và hành động ngớ ngẩn đã để lại hậu quả xấu cho cả hai bên. Các em đã bị nhà trường xử lý nghiêm khắc, không được tái phạm nhưng nhân phẩm của chính các em đang tự hủy hoại với suy nghĩ và hành động của mình.

Tại Hải Phòng, ở một trường THPT, có một nhóm bạn nam còn cầm dao, côn, gậy gộc để chặn đường đánh hai bạn học sinh của trường khác cũng vì lý do sang "tán" gái trường này. Các em học sinh đã để cho hành vi bạo lực xâm nhập vào một môi trường đáng nhẽ ra chỉ nói chuyện nhẹ nhàng và nghiêm khắc với nhau.

Bạo lực học đường không chỉ diễn ra ở học sinh mà ngay cả với giáo viên vẫn còn tình trạng đó. Nhiều giáo viên khi học sinh nghịch ngợm, không nghe lời thì giáo viên đã đánh đập để xử lý. Nhân cách của một người giáo viên không bao giờ cho phép như vậy nhưng họ lại hành xử như một tên côn đồ.

Bạo lực học đường ảnh hưởng đến môi trường học tập của các em học sinh, ảnh hưởng thành tích học tập, sự nỗ lực cố gắng và cả tương lai phía trước. Nếu đánh nhau, lỡ như xảy ra hậu quả gì ngoài ý muốn thi chính các em phải ăn năn, hối hận cả đời cũng không hết.

Để ngăn chặn nạn bạo lực học đường cần xuất phát tự việc giáo dục, giảng dạy, hướng dẫn cho các em có một cách nhìn nhận đúng đắn hơn về bạo lực trong nhà trường là như thế nào. Làm thế nào để các em hiểu và tránh xa bạo lực, xây dựng môi trường trong lành hơn.

Bạo lực học đường có khi còn liên quan đến pháp luật khi những hành vi vượt qua sự giải quyết của nhà trường mà lại cần đến sự can thiệp của pháp luật thì chính các bạn đang đẩy tương lai của mình vào ngõ cụt.

Như vậy bạo lực học đường diễn biến rất phức tạp, tuy nhiên nếu tìm cách hạn chế thì có thể làm thuyên giảm vấn nạn này.