K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Đông máu:
- KN: Là quá trình máu chảy ra khỏi cơ thể thì đông lại.
- NN: trình bày theo cơ chế đông máu ở SGK sinh 8: Do trong tiểu cầu khi vỡ ra giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo khối máu đông bịt kín vết thương.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu.
+ Chế tạo các chất làm máu chóng đông, chậm đông trong y học và trong cuộc sống.
Ngưng máu:
-KN: Là quá trình máu trong mạch của người nhận máu khi tiếp nhận máu người khác bị ngưng kết hồng cầu nên tắc mạch.
-NN: Khi trong máu người cho có Hồng cầu chứa Kháng nguyên A / B gặp huyết tương của người nhận có kháng thể tương ứng là anfa/ bêta gây hiện tượng kết dính hồng cầu trong máu người nhận làm máu trong mạch bị tắc không chảy được.
- Hậu quả, ý nghĩa:
+ Gây tử vong ở người nhận máu khi xảy ra tai biến.
+ Tìm ra 4 nhám máu , sơ đồ truyền máu, nguyên tắc cho nhận máu.

31 tháng 10 2016

Đông máu: là hiện tượng khi bị thương máy chảy ra ngoài sau đó bị đông cục lại.giúp bảo vệ cơ thể chống mất máu

Ngưng máu: là hiện tượng hồng cầu của máu người cho bị kết dính với huyết tương trong máu người nhận.Đây là phản ứng miễn dịc của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu.

10 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

- Nguyên nhân của đông máu do máu chảy: do các sợi tơ máu (fibrin) hình thành khi chảy máu tạo thành một mạng lưới giữ các tế bào máu lại tạo thành cục máu đông.

- Nguyên nhân truyền máu không đúng nhóm máu: là do chất gây ngưng có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất bị kết ngưng có trong hồng cầu người cho làm hồng cầu bị dính lại.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

18 tháng 11 2021

Tham khảo

Do máu chảy :

+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.

Do truyền không đúng nhóm máu :

+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.

18 tháng 11 2021

- Nguyên nhân của đông máu do máu chảy: do các sợi tơ máu (fibrin) hình thành khi chảy máu tạo thành một mạng lưới giữ các tế bào máu lại tạo thành cục máu đông.

- Nguyên nhân truyền máu không đúng nhóm máu: là do chất gây ngưng có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất bị kết ngưng có trong hồng cầu người cho làm hồng cầu bị dính lại.

Tham khảo

Do máu chảy ra khỏi thành mạch  :

+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.

Do truyền không đúng nhóm máu :

+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Do máu chảy :

+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.

Do truyền không đúng nhóm máu :

+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.

tham khảo:

Đông máu:
- Khái niệm: Là quá trình máu chảy ra khỏi cơ thể thì đông lại.
- Nguyên nhân: Do trong tiểu cầu khi vỡ ra giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo khối máu đông bịt kín vết thương.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu.
+ Chế tạo các chất làm máu chóng đông, chậm đông trong y học và trong cuộc sống.
Ngưng máu:
-Khái niệm: Là quá trình máu trong mạch của người nhận máu khi tiếp nhận máu người khác bị ngưng kết hồng cầu nên tắc mạch.
-Nguyên nhân: Khi trong máu người cho có Hồng cầu chứa Kháng nguyên A / B gặp huyết tương của người nhận có kháng thể tương ứng là \(\alpha\)\(/\beta\) gây hiện tượng kết dính hồng cầu trong máu người nhận làm máu trong mạch bị tắc không chảy được.
- Hậu quả, ý nghĩa:
+ Gây tử vong ở người nhận máu khi xảy ra tai biến.
+ Tìm ra 4 nhóm máu , sơ đồ truyền máu, nguyên tắc cho nhận máu.

4 tháng 11 2021

Tham khảo!
-Khái niệm: Là quá trình máu trong mạch của người nhận máu khi tiếp nhận máu người khác bị ngưng kết hồng cầu nên tắc mạch.
-Nguyên nhân: Khi trong máu người cho có Hồng cầu chứa Kháng nguyên A / B gặp huyết tương của người nhận có kháng thể tương ứng là αα/β/β gây hiện tượng kết dính hồng cầu trong máu người nhận làm máu trong mạch bị tắc không chảy được.

6 tháng 11 2019

kham khảo 

Vai trò của việc xác định nhóm máu trước khi truyền máu | Vinmec

vào thống kê and tự tìm 

hc tốt 

24 tháng 11 2021

Tham khảo

* Đặc điểm cấu tạo:

- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...). 

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:

- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.

Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.

23 tháng 11 2021

Tham khảo:

Câu 2:

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

undefined

 

6 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

 

6 tháng 11 2021

tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

12 tháng 11 2021

Do máu chảy :

+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.

Do truyền không đúng nhóm máu :

+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.

12 tháng 11 2021

+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.

16 tháng 12 2021

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.

+ Hòa tan đường saccarozơ dạng hạt vào nước được dung dịch trong suốt, không nhìn thấy hạt đường nhưng nếm thấy vị ngọt.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Ví dụ:

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

+ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

 

- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

 

Tham khảo ở link : https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/the-nao-la-su-nong-chay-dong-dac-bay-hoi-ngung-tu--faq74387.html