K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Công thức hóa học : Ca(OH)2

Phân tử khối của Ca(OH)2 = 40 + 2.(16 + 1) = 74 (đvC)

19 tháng 10 2016

Công thức hóa học của hợp chất gồm 1Ca và 2 nhóm (OH) là :

Ca(OH)2

=> Phân tử khối của phân tử trên là :

40 + (16 +1) * 2 = 74 (đvC)

31 tháng 10 2021

a, CTHH: MgCl2

PTKmagie clorua = 24 + 35,5 . 2 =95 đvC

b, CTHH: CaCO3

PTKcanxi cacbonat= 40 + 12 + 16.3 =100đvC

c, CTHH: N2

PTKkhí nito= 14.2= 28đvC

16 tháng 10 2021

A, x,y hoá trị 2.                                       B.x là Ca y là S.                                 C. Hợp chất  

Calci sulfide là hợp chất hóa học có công thức CaS. Chất màu trắng này được kết tinh thành các khối lập phương như đá muối. CaS đã được nghiên cứu như là một thành phần trong quá trình tái chế thạch cao, một sản phẩm khử lưu huỳnh bằng khí thảiCông thức: CaSĐiểm nóng chảy: 2.525 °CKhối lượng phân tử: 72,143 g/molMật độ: 2,59 g/cm³Số CAS: 20548-54-3Phân loại của EU: Chất kích thích (Xi); Nguy hiểm cho môi trường (N)
18 tháng 10 2021

a . Công thức hóa học của Alumium oxide : Al2O3

     Phân tử khối của Alumium oxide : 102 PTK

b . Công thức hóa học của Calcium carbonate : CaCO3

     Phân tử khối của Calcium carbonate : 100 PTK

                        Chúc bạn học tốt !

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

13 tháng 11 2021

a) x=1

    y=2

    a=?                   (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)

    b=I

áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

x.a=y.b

1.a=2.1

=>2.1:1

=>I

Vậy Ca có hóa trị I

13 tháng 11 2021

b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz

Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali

x.NTKn/phần trăm của nitơ

x.NTKo/phần trăm của oxi

(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)

(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)

(/ là phân số nhé) 

rồi viết cthh ra là đc nhé bạn

mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt

Good luck:))

13 tháng 10 2021

a, CTHH: CaO

PTKCanxit oxit = 40 + 16= 56đvC

b, CTHH: N2

PTKNito = 14 . 2 = 28đvC

c, CTHH: NH3

PTKamoniac = 14 + 1.3 = 17đvC

d, CTHH: CuSO4

PTKđồng sunfat  = 64 + 32 + 16.4 = 160đvC

e, CTHH: O3

PTKozon = 16 . 3 = 48đvC

 

15 tháng 4 2017

a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

   - PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC

b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

   - PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC

c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

   - PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC

26 tháng 12 2021

1.CuS

2. P2O5

3. AlCl3

4.Zn(NO3)2

5.Fe(OH)3

26 tháng 12 2021

1. CTHH: CuxSy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}\)

=> CTHH: CuS

2. CTHH: PxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)

=> CTHH: P2O5

3. CTHH: AlxCly

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

4. CTHH: Znx(NO3)y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: Zn(NO3)2

5. CTHH: Fex(OH)y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: Fe(OH)3