K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Tổng hệ số bằng :21

4Fe(NO3)3 →t0 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2

----------------

Tổng hệ số bằng 5

Hg(NO3)3 →tHg + 2NO2 + O2

25 tháng 11 2018

Chọn D

19 tháng 10 2016

Tổng hệ số bằng 21

4Fe(NO3)3  2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2

24 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

20 tháng 9 2017

Chọn D

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Tổng hệ số: 4 + 2 + 12 + 3 = 21.

19 tháng 1 2017

Đáp án A

Phương trình của phản ứng nhiệt phân

Hg(NO3)2 → Hg + 2NO↑ + O

Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat

- Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2

- Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2

- Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2

6 tháng 6 2018

Đáp án D

Phương trình của phản ứng nhiệt phân

4Fe(NO3)3 Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 2Fe2O3 + 12NO+ 3O2

Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat

- Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2

- Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2

 

- Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2

23 tháng 12 2021

a) Mg(NO3)2 + 2KOH --> 2KNO3 + Mg(OH)2\(\downarrow\)

Tỉ lệ: 1:2:2:1

b) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 --> 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4\(\downarrow\)

Tỉ lệ: 1:3:2:3

c) Cu(NO3)2 + 2NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + 2NaNO3

Tỉ lệ: 1:2:1:2

d) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 6H2O

Tỉ lệ: 2:3:1:6

e) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

Tỉ lệ: 2:2:2:1

f) N2O5 + H2O --> 2HNO3

Tỉ lệ: 1:1:2

g) 6Na + 2H3PO4 --> 2Na3PO4 + 3H2

Tỉ lệ: 6:2:2:3

h) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

Tỉ lệ: 4:5:2

11 tháng 10 2021

Bài 3 : 

\(n_{Fe\left(OH\right)3}=\dfrac{21,4}{107}=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O|\)

                  2               1             3

                0,2            0,1

b) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

c) Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

             1             6               2              3

            0,1         0,6

\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)