K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

mNaOH = \(\frac{15\%.30}{100\%}=4.5\left(g\right)\) 

nNaOH = \(\frac{4,5}{40}=0,1125\left(mol\right)\)

Xét trong 1 mol NaOH có: 1 mol Na, 1 mol O, 1 mol H

=> trong 0,1125 mol có: 0,1125 mol Na, 0,1125 mol O, 0,1125 mol H

=> số nguyên tử nguyên tố Na = số nguyên tử nguyên tố O = số nguyên tố nguyên tử H = 0,1125 . 6,02 . 1023 = 6,7725 . 1022 (nguyên tử)

1 tháng 1 2021

\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)

=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)

+ n\(_{zn}\)\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol 

=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)

20 tháng 11 2017

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 11 2017

Gọi 2 số lẻ liên tiếp có dạng 2k+1 ; 2k+3 ( k thuộc N )

Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d

=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d

=> 2k+3 - 2k - 1 chia hết cho d hay 2 chia hết cho d

Mà 2k+1 lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1

=> 2k+1 và 2k+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM

k mk nha

21 tháng 1 2017

bn ơi bài này là cô giáo giao cho hay la vo bt, sach giao khoa ?

21 tháng 1 2017

Cô giáo giao ở bài tập cuối tuần

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

7 tháng 7 2019

TL:

a)Để  P+2;P+6; P+8 là số nguyên tố thì \(P=5\) 

hc tốt

7 tháng 7 2019

trình bày ra cho mình nha

24 tháng 12 2021

Cá bạn ơi giúp mình với mình đang cần gấp lắm ạ 

Nguyên tử A:

S=N+P+E=2P+N= 34 (1)

Mặt khác:  2P=11/6 N

<=>N=12/11P (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

2P+ 12/11P=34

<=>P=E=Z=11

N=12

a) Với Z=11 => A là nguyên tử nguyên tố Natri (Z(Na)=11)

b) A(Na)=P(Na)+N(Na)=11+12=23(đ.v.C)

Chúc em học tốt! Không hiểu cứ hỏi!

 

21 tháng 7 2021

Tổng số hạt : $2p + n = 34$

Số hạt mang điện : $2p = n . \drrac{11}{6}$

Suy ra : p = 11 ; n = 12

Vậy A là nguyên tố Natri

NTK = p + n = 11 + 12 = 23 đvC