phân biệt giữa home vs house
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khả năng để một hợp chất hòa tan được trong một hợp chất khác được gọi là tính tan. Khi một chất lỏng có thể hòa tan hoàn toàn vào một chất lỏng khác thì hai chất lỏng đó có thể trộn lẫn vào nhau được. Hai chất mà không thể trộn với nhau để tạo thành dung dịch thì được gọi là không trộn lẫn vào nhau được.
Tất cả các dung dịch đều có entropy rõ ràng khi trộn lẫn. Sự tương tác giữa các phân tử hoặc ion khác nhau có thể thuận lợi về mặt năng lượng hoặc không. Nếu sự tương tác không thuận lợi, thì năng lượng tự do sẽ giảm đi khi nồng độ chất tan ngày càng tăng. Vào một thời điểm nào đó phần năng lượng mất đi sẽ cao hơn là entropy có được, và không có các cấu tử chất tan nào có thể được hòa tan nữa; khi đó dung dịch được cho là bão hòa. Tuy nhiên, thời điểm mà một dung dịch có thể trở thành bão hòa có thể thay đổi đáng kể với các nhân tố môi trường khác nhau, chẳng hạn như nhiệt độ, áp suất và sự ô nhiễm. Với vài sự kết hợp giữa dung môi và chất tan thì một dung dịch siêu bão hòa có thể được tạo ra bằng cách tăng khả năng hòa tan (ví dụ bằng cách tăng nhiệt độ) để hòa tan chất tan nhiều hơn, và sau đó giảm nó xuống (ví dụ bằng cách làm lạnh). Thường thì khi nhiệt độ dung môi càng cao, các chất tan dạng rắn càng tan nhiều hơn. Tuy nhiên, hầu hết các loại khí và một vài hợp chất lại có tính tan giảm khi nhiệt độ tăng. Đây là do kết quả củaentanpi tỏa nhiệt của dung dịch. Vài hoạt chất bề mặt có tính chất này. Tính tan của chất lỏng trong chất lỏng thì ít thay đổi với nhiệt hơn là chất rắn hay chất khí.
Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Tính chất vật lý của các hợp chất như điểm chảy và điểm sôi sẽ thay đổi khi các hợp chất khác được thêm vào. Chúng được gọi là những tính chất tập hợp. Có vài cách để định lượng được lượng chất hòa tan trong các hợp chất khác và được gọi chung là nồng độ. Ví dụ như phân tử gam, phần thể tích, và phần mol.
Các tính chất của các dung dịch lý tưởng có thể được tính bằng tổ hợp tuyến tính của những tính chất từ những thành phần của nó. Nếu cả chất tan và dung môi tồn tại với lượng bằng nhau (chẳng hạn như trong một dung dịch gồm 50% êtanol, 50% nước), thì các khái niệm về "chất tan" và "dung môi" trở nên ít liên quan, nhưng chất mà thường được sử dụng như một dung môi thì vẫn thường được xem như là dung môi (trong ví dụ này là nước).
Chất lỏng[sửa | sửa mã nguồn]
Về nguyên tắc, tất cả các loại chất lỏng có thể hoạt động như dung môi: khí hiếm dạng lỏng, kim loại nóng chảy, muối nóng chảy, các mạng lưới liên kết cộng hóa trị nóng chảy, và các chất lỏng phân tử. Trong thực hành hóa học và hóa sinh, hầu hết các dung môi là chất lỏng phân tử. Chúng có thể được phân loại thành phân cực và không phân cực, tùy thuộc vào moment lưỡng cực điện của chúng. Một cách phân biệt khác là các phân tử của chúng có thể hình thành liên kết hiđrô hay không. Nước là dung môi thường được sử dụng nhất, là dung môi lưỡng cực và duy trì liên kết hydro.
Các muối hòa tan trong dung môi phân cực, tạo thành các ion dương và âm được thu hút đến gốc âm và dương của các phân tử dung môi tương ứng. Nếu dung môi là nước, sự hydrat hóa xảy ra khi các ion chất tan bị bao quanh bởi các phân tử nước. Một ví dụ tiêu chuẩn là nước muối. Những dung dịch như vậy được gọi là dung dịch điện giải.
Đối với các chất tan dạng không ion, thì có một quy luật chung: Giống nhau mới hòa tan vào nhau. Các chất tan phân cực hòa tan trong dung môi phân cực, tạo thành liên kết phân cực hoặc là liên kết hydro. Ví dụ, các thức uống có cồn đều là dung dịch dạng nước của ethanol. Trái lại, các chất tan không phân cực hòa tan tốt hơn trong dung môi không phân cực. Ví dụ, các hydrocacbon như dầu và mỡ dễ dàng trộn lẫn với nhau, nhưng không trộn với nước được.
Một ví dụ về sự không trộn lẫn với nhau của dầu và nước là những vết dầu loang trên mặt nước.
Home và house trong tiếng anh đều có chung nghĩa là "nhà" xong home mang ý nghĩa nghiêng về gia đình, còn house là một cái nhà thực sự, nơi bạn ở, sinh sống có thể chạm vào, sờ vào được.
they returned home yesterday
Mrs. Robinson bought a poster
You sent me those flowers
He mailed his friend a postcard
Phân biệt sự khác nhau giữa đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong vb tự sự?
Ai giúp mk vs!!!
THAM KHẢO:
Quán từ “an ” được dùng trước các từ bắt đầu bằng nguyên âm (trong cách phát âm, chứ không phải trong cách viết). Bao gồm: Các từ bắt đầu bằng các nguyên âm “a, e, i, o“. Ví dụ: an apple (một quả táo); an orange (một quả cam)
Một số từ bắt đầu bằng “u”: Ví dụ: an umbrella (một cái ô)
Một số từ bắt đầu bằng “h” câm: Ví dụ: an hour (một tiếng)
Các từ mở đầu bằng một chữ viết tắt: an S.O.S/ an M.P
Dùng “the“ trước một danh từ đã được xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc điểm, vị trí hoặc đã được đề cập đến trước đó, hoặc những khái niệm phổ thông, ai cũng biết. Ví dụ: The man next to Lin is my friend. (Cả người nói và người nghe đều biết đó là người đàn ông nàoNgười đàn ông bên cạnh Lin là bạn của tôi. VD: The sun is big. (Chỉ có một mặt trời, ai cũng biết)Với danh từ không đếm được, dùng “the” nếu nói đến một vật cụ thể, không dùng “the” nếu nói chung. Ví dụ: Chili is very hot (Chỉ các loại ớt nói chung): Ớt rất cay. VD: The chili on the table has been bought (Cụ thể là ớt ở trên bàn): Ớt ở trên bàn vừa mới được mua.Với danh từ đếm được số nhiều, khi chúng có nghĩa đại diện chung cho một lớp các vật cùng loại thì cũng không dùng “the“. Ví dụ: Students should do homework before going to school (Học sinh nói chung)Dùng quỳ tím là cách đơn giản nhất nha em! Nếu quỳ tím hoá đỏ thì dung dịch cần xác định là dd axit, ngược lại quỳ tím hoá xanh dung dịch cần xác định là dd bazo
-Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập: Đi nắng mặt đỏ gay
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm: Dậy sớm đúng giờ, thấy đèn đỏ dừng xe lại
phân biệt giữa home vs house
=> House và Home đều mang ý nghĩa là "nhà", nhưng tóm lại để phân biệt cho dễ hiểu mình nói ngắn gọn thế này nhá : cái gì mà bạn có thể đụng chạm, sờ, thấy được thì đó là "house", còn cái gì bạn không thể sờ, không thể chạm thì đó là "home". Bởi vì "home" nghiên về ý nghĩa là "family" hơn chứ nó không hẳn để chỉ đơn thuần mang ý nghĩa là " ngôi nhà".
Lấy ví dụ nhé :
Người ta thường nói "I come back home" chứ không ai nói "I come back house" cả. Nói nôm na, về ở đây là về với gia đình, không hẳn là chỉ về với cái nhà không thôi.
Tương tự, người ta sẽ nói "I will buy a house in HCM City". Vì "nhà" ở đây mang ý nghĩa vật chất, cái mà ta có thể thấy được ^^
Bởi vậy mới có câu, " If you have money, you can buy a house, but cannot buy a home" - " Nếu bạn có tiền, bạn có thể mua một căn nhà, nhưng không thể mua một mái ấm gia đình"
phân biệt giữa home vs house
=> House: Có thể là danh từ, có thể là động từ.
=> Home: Chỉ là danh từ.