K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Tổng hạt không mang điện của X và Y là 7, tổng hạt mang điện dương của X và Y là 8, ta có:

nx + ny + px +py = 7+8

<=> (nx + px) + (ny + py) = 15

<=> Ax + Ay = 15 (1)

Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X, ta có:

       Ay = 14Ax

<=> 14 Ax - Ay = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ, giải hệ ta được:

Ax = 1; Ay = 14

=> Zx = 1; Zy = 8 - 1 = 7

=> X là H; Y là N

H (Z=1): 1s1

N (Z=7): 1s22s23s3

 

16 tháng 4 2023

chỗ Zx=1 ; Zy=8-1=7 là tính như thế nào v ạ.( e lớp 8)

11 tháng 11 2021

CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

\(Z_X=13\)

Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt) 

=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)

\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)

\(X:Al,Y:Cl\)

 

11 tháng 11 2021

em c.ơn ạ

25 tháng 8 2019

Đáp án C.

Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1 (Al)

Số hạt mang điện của X = 12.2=26

Số hạt mang điện của Y = 26+8 = 34 , py = 17 (Cl)

28 tháng 6 2017

Đáp án B


Chọn B

17 tháng 11 2019

Đáp án A

Tng số e trong phân lớp p là 7 => Al

=> tổng số hạt mang đin = 13 + 13 = 26

Trong Y:

Tng số ht mang điện = 26 + 8 = 34

=> Z =p = e = 17 => Y là Cl

17 tháng 6 2018

1 tháng 5 2017

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7.  X có cấu hình  1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)

Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8

→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4

pY=13+4=17 là Cl

Đáp án B.

19 tháng 11 2019

Đáp án B

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. → X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)

Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8

→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4

→ pY = 13 + 4= 17 → Y là Cl

Đáp án B.