K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2015

Gọi số học đó là a

=>a chia cho 2;3;4;5 đều thiếu 1 người

=>a+1 chia hết cho 2;3;4;5

=>a+1 là BC(2;3;4;5)

Ta có BCNN(2;3;4;5)=60

=>a+1 nằm trong khoảng từ 100-300 và chia hết cho 2;3;4;5

=>a+1=120;180;240;300

=>a=119;179;239;299hs

Mk cũng ko biết cọ thể đáp án nên ghi hết ra
 

3 tháng 11 2015

Gọi khối học sinh đó là a

Ta có a chia cho 2;3;4;5 ( thiếu 1)

Suy ra: a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

Nên a+1 là BC{2;3;4;5;6} 

BCNN(2;3;4;5;6) = 60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)={1;60;120;180;240;300;;360;....}

Vậy a={0;59;119;239;329;359;....}

Mà a phải chia hết cho 7

Vậy a= 119

Vậy số học sinh của khối đó là 119

Tick nha!

22 tháng 7 2017

119 hs

1 tháng 10 2017

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

 a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300  1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120  a = 119

Vậy số học sinh là 119 h/s

Đáp số : 119 học sinh

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in B\left(60\right)\\x\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=119\)

22 tháng 7 2017

Gọi số học sinh khối đó là a.Theo bài ra,ta có :

- Khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 em => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

Trước hết ta tìm BCNN(2,3,4,5,6)=60

Tiếp theo ta tìm các BS của 60 : {0;60;120;180;240;300;...}

=> a = { 59;119;179;239;299;..}

Vì a < 300 và chia hết cho 7 nên ta tìm được số 119 thỏa mãn yêu cầu đề bài trên => số học sinh khối đó là 119

~~Học tốt ~~^_^

19 tháng 12 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a(a\(\forall\)N*)

Vì:a​-9\(⋮\)15\(\Rightarrow\)

a-9\(⋮\)12\(\Rightarrow\)a-9\(\forall\)BC(12,15,18) 291<a-9<391

a-9\(⋮\)18\(\Rightarrow\)

15=3.5

12=2\(^2\).3

18=2.3\(^2\)

\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,18):2\(^2\).3​\(^2\).5=180

\(\Rightarrow\)BC(12,15,18)=\(\left\{0;180;360;540......\right\}\)

Mà 291<a-9<391\(\Rightarrow\)a-9=360

\(\Rightarrow\)a=360+9

\(\Rightarrow\)a=369

Vậy số hs khối 6 của trường là 369 bạn

Tick hộ mk nha

21 tháng 12 2018

Lê Anh ơi là ( a ∈ N* )

24 tháng 11 2019

Ta có số H/S lớp đó là: x thì x +1 chia hết cho 2,3,4,5,6

Bội của 2,3,4,5,6 là: 60, 120, 180, 240

x có thể là: 60, 120, 180, 240 ( x< 300)

x+1=60

=>x= 50 ( 0 chia hết cho 7 loại)

x+1= 120

=> x= 119 ( chia hết cho 7)

x+1= 180

=> x= 179 ( 0 Chia hết cho 7 loại)

x+1= 240

=> x= 230( 0 chia hết cho 4 loại)

Vậy số HS là 119 hs

Đ/s: 119 hs

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh lớp 6 là a (a>0)

Theo bài ra ta có:\(a⋮4,a⋮5,a⋮6\Rightarrow a\in BC\left(4,5,6\right)=\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

Mà \(400< a< 600\Rightarrow a=360\)

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh khối sáu là x ( x ∈ N* , 300 ≤ x ≤ 400 )

=> x ∈ BC ( 4,5,6)

\(4=2^2\)

\(5=5\) 

\(6=2.3\)

=> BCNN ( 4,5,6 ) = \(2^2\)\(.3.5\)= 60

BC ( 4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120 ; 180; 240; 300; ;...)

=> x ∈ { 0; 60 ; 120 ; 180; 240; 300 }

Mà 300 ≤ x ≤ 400 

=> x= 300 

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 300 bạn

 

22 tháng 7 2017

Các số nhỏ hơn 200 chia 2,3,4,5,6 thiếu 1 là 59;119;179

Mà 119 chia hết 7

Nên số học sinh là 119 bạn

nhé

11 tháng 8 2016

Điều kiện của số hs là gì hả bạn?