K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

a, Vì đường thẳng AM cắt 2 đường thẳng AB và MN tạo nên 2 góc so le trong bằng nhau và bằng 75 độ ( trong hình vẽ ).

b, Đặt tên cho góc 62 độ đã ghi trong hình là B3 đi.

Vì B1 là góc đối đỉnh vs B3

=> B1 = B3 = 62 độ ( vì 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau )

Vì N1 là góc đồng vị vs góc B3

=> B3 = N1 = 62 độ

Vì N3 là góc đối đỉnh vs N1

=> N1 = N3 = 62 độ

Vì N2 và N1 là 2 góc kề bù

=>N1 + N2 = 180 độ

Thay N1 = 62 độ

=> N2 = 118 độ

Vì N2 và N4 là 2 góc đối đỉnh

=> N2 = N4 = 118 độ

Tính xong hết rồi đó, ko hiểu hỏi lại nha.

1 tháng 10 2016

a) Ta có: \(\widehat{A}=\widehat{M}=75^o\)

Mà: \(\widehat{A}\) và \(\widehat{M}\) so le trong.

Vậy: AB // MN.

b) Ta có: AB // MN

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{N_1}=62^o\) (đồng vị)

Mà: \(\widehat{N_1}=\widehat{N_3}=62^o\)  (đối đỉnh)

Ta có: \(\widehat{N_1}+\widehat{N_4}=180^o\)

\(\Rightarrow62^o+\widehat{N_4}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{N_4}=180^o-62^o=118^o\)

Mà: \(\widehat{N_2}=\widehat{N_4}=118^o\) (đối đỉnh).

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120oBài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).a) Chứng minh: EM + HC = NH.b) Chứng minh: EN // FM.Bài 3:Cho...
Đọc tiếp

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120o

Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).

a) Chứng minh: EM + HC = NH.

b) Chứng minh: EN // FM.

Bài 3:Cho cạnh hình vuông ABCD có độ dài là 1. Trên các cạnh AB, AD lấy các điểm P, Q sao cho chu vi DAPQ bằng 2.

Chứng minh rằng : Góc PCQ = 45o

Bài 4:Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC ở M, chứng minh rằng các ∆MAB; MAC là tam giác vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.

Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN

b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

0
29 tháng 10 2021

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=6\left(cm\right)\)

23 tháng 9 2019

Gọi trung điểm của AD là P

       trung điểm của BC là Q

=>PQ là đường trung bình của hình thang ABCD

=>MN//DC

Lại có góc ngoài của góc A và D kề nhau

=> hai tia phân giác của góc này hợp với nhau 1 góc 90 độ => góc M =90 độ

Tương tự có góc N =90 độ

Xét tam giác AMD có góc M =90 độ

                                       P là trung điểm của AD 

=> MP=PA=> tam giác MPA cân ở P => Góc MAP = góc AMP => MP//AB

Tương tự có QN//AB

mà MN//AB =>M, P, Q, N thẳng hàng 

=>mn//\ba.  Mà BA//DC => MN//DC

      

23 tháng 9 2019

Bạn cho mình hỏi, ở đoạn suy ra PQ là đường trung bình của hình thang ABCD, rồi suy ra MN //DC là sao? Nếu đã suy ra được rồi thì cần gì phải chứng minh đoạn dưới nữa. Ở phần đó, bạn có viết nhầm hay không? Bạn giải thích giúp mình với