Câu VII. Cốc A và B giống hệt nhau, cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vào mỗi cốc, trong mỗi dung dịch đều có chứa 0,5 mol H2SO4. Đặt 2 cốc lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng.
Trường hợp 1: Cho 25 gam Fe vào cốc A, cho 25 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Trường hợp 2: Cho 34 gam Fe vào cốc A, cho 34 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Hỏi trong mỗi trường hợp trạng thái cân như thế nào? (thăng bằng, A nặng hơn hay B nặng hơn?). Giải thích.
Cho: N =14; Fe = 56; Zn = 65; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; C = 12.
*)Trường hợp 1 : PTHH: Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2 (1)
0,45 0,45 0,45 (mol)
Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2 (2)
0,38 0,38 (mol)
nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết
Lập các số mol theo PTHH
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)
=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)
nZn = 25 / 65 = 0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết
Lập các số mol theo PTHH
=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)
=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B
*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1
=> Cốc A nhẹ hơn cốc B