Sục x mol CO2 vào dd có y mol Ca(OH)2 thì thu được 10 gam kết tủa.Nếu sục tiếp 0,5x mol CO2 vào dd thu được thì thu được thêm 2 gam kết tủa nữa.x, y có giá trị lần lượt là
A.0,1mol, 0,3mol B.0,3 và 0,135
C.0,1 và 0,135 D.0,1 và 0,15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Vì sau khi tách lấy kết tủa, đun nóng vẫn thu được m kết tủa. Do đó có sinh ra muối axit.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
a a a (mol)
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
a 2a a (mol)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)
a a (mol)
Suy ra: $n_{CO_2} = a + 2a = 0,45 \Rightarrow a = 0,15$
$n_{Ca(OH)_2} = a + a = 0,3(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15M$
$m = 100a = 0,15.100 = 15(gam)$
đề bài đây ạ:
Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là:
A. 0,10M và 10 gam B. 0,15M và 30 gam
C. 0,15M và 15 gam D. 0,20M và 20 gam
máy nó lỗi nên nó bj vậy ạ
Chọn đáp án C
Quy quá trình thành: CO2 + 0,2 mol Ba(OH)2 + Ca(OH)2 dư → 49,4g ↓
⇒ nCaCO3 = (49,4 - 0,2 × 197) ÷ 100 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nCO2 = nBaCO3 + nCaCO3 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol ⇒ chọn C.
Đáp án C
Quy quá trình thành: CO2 + 0,2 mol Ba(OH)2 + Ca(OH)2 dư → 49,4g ↓
⇒ nCaCO3 = (49,4 - 0,2 × 197) ÷ 100 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nCO2 = nBaCO3 + nCaCO3 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol ⇒ chọn C.
Nếu n C O 2 = x= 0,15 mol thì:
Chỉ tạo ra 1 muối C a C O 3 và khối lượng kết tủa thu được là tối đa.
C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O
0,15 0,15 mol
Nếu n C O 2 max = x = 0,26 mol thì:
⇒ Tạo ra 2 muối C a C O 3 và C a H C O 3 2 và khi đó khối lượng kết tủa thu được là tối thiểu.
C O 2 + C a O H 2 → C a C O 3 + H 2 O 1
x…..x…..x......mol
2 C O 2 + C A O H 2 → C a H C O 3 2 2
2y…..y…..mol
Ta được hệ phương trình:
⇒ n C a C O 3 = x = 0,04 mol
⇒ m↓ = m C a C O 3 = 0,04.100 = 4 gam
Vậy 4 ≤ m↓ ≤ 15
⇒ Chọn D.
Số mol CaCO3 là nCaCO3 = =0,03(mol)
Số mol kết tủa thêm nCaCO3 = = 0,02 (mol)
Theo pt ⇒ nCa(HCO3)2 = nCaCO3 = 0,02 mol
Tổng số mol CO2 = nCO2 (1) + nCO2 (2) = 0,03 + 2. 0,02 = 0,07 (mol)
Có n Al3+ = 0,1 mol
Khi thổi CO2 đến dư thì: AlO2- + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3-
=> n AlO2- = n kết tủa = 0,03 mol
Vậy chứng tỏ có tạo kết tủa nhưng sau đó kết tủa tan 1 phần
=> n kết tủa = n Al3+ - n AlO2- = 0,07 mol
=> n NaOH = 4n Al3+ - n kết tủa= 0,33 mol
=> V= 0,33 l
=>B
x mol CO2 tạo ra 10g . Như vậy 0,5x phải tạo ra 5g kết tủa .
Nhưng thực tế chỉ cho thêm 2 g kết tủa vậy đã có hiện tượng kết tủa tan .
Phản ứng đầu CO2 hết và Ca(OH)2 dư
=> n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol
=> x = 0,1 mol
Phản ứng sau :
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
y y y
CaCO3 + CO2 + H2O ----> Ca(HCO3)2
(0,15 - y ) (0,15 - y)
Tổng n CaCO3 = 0,1 + 0,02 = 0,12
=> n CaCO3 tổng = y - ( 0,15 - y) = 0,12
=> y = 0,135 (mol)
Vậy chọn đáp án C.