Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
Minh Tài Tham khảo thêm kiến thức ở link này bạn nhé
hoc24.vn › chu-de-5-axit-h3po4-tac-dung-voi-dung-dich-kiemChủ đề 5: Axit H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm | Học trực ...
1)
nNO3(-) trong muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 = x + 3y + 8z + 10t
m muối = m kim loại + mNO3(-) = a + 62.(x + 3y + 8z + 10t)
vậy chọn đáp án A
2)
nNO3(-) trong muối = 62g => nNO3(-) = 1mol
2Cu(NO3)2 => 2CuO + 4NO2 + O2
4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Zn(NO3)2 => 2ZnO + 4NO2 + O2
nNO2 = nNO3(-) = 1 mol
nO2 = nNO2/4 = 1/4 = 0,25mol
=> m chất rắn = m + 62 - 46 - 32.0,25 = m + 8
vậy chọn đáp án A
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
1,5.1023 phân tử O2
9. 1023 phân tử H2O
6. 1023 phân tử N2
3. 1023 nguyên tử C
3. 1023 phân tử CaCO3
0,6.1023 phân tử NaCl
-Số phân tử O2: 0,25.6.1023=1,5.1023
-nH2O=27/18=1,5(mol)
=>Số phân tử H2O: 1,5.6.1023=9.1023
Mấy cái còn lại làm tương tự nha
3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O
Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2
mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)
⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)
mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)
⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)
Như vậy Ba(OH)2 hết
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng kết tủa thu được là
8 + 46,6 = 54,6 (g)
1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)
nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)
⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là
0,07 . 58,5 = 4,095 (g)
Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)
⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V
Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)
⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)
Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)
Sai thì thôi nhá!!!
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).
mà (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:
- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:
MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
tham khảo nhé
a) Cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng: quỳ tím chuyển xanh
b) BaO + H2O → Ba(OH)2 (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)
Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\)
a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng là quỳ hóa xanh
b)\(PTHH:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1) : \(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{_{ }Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c)\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\) (2)
Theo PT (2) : \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{39,2}=50\left(g\right)\)
Vậy.............
Nếu n C O 2 = x= 0,15 mol thì:
Chỉ tạo ra 1 muối C a C O 3 và khối lượng kết tủa thu được là tối đa.
C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O
0,15 0,15 mol
Nếu n C O 2 max = x = 0,26 mol thì:
⇒ Tạo ra 2 muối C a C O 3 và C a H C O 3 2 và khi đó khối lượng kết tủa thu được là tối thiểu.
C O 2 + C a O H 2 → C a C O 3 + H 2 O 1
x…..x…..x......mol
2 C O 2 + C A O H 2 → C a H C O 3 2 2
2y…..y…..mol
Ta được hệ phương trình:
⇒ n C a C O 3 = x = 0,04 mol
⇒ m↓ = m C a C O 3 = 0,04.100 = 4 gam
Vậy 4 ≤ m↓ ≤ 15
⇒ Chọn D.