tổng số hạt p, n ,e trong một nguyên tử của một nguyên tố là 34 .hỏi nguyên tố đó là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)
Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)
( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )
\(a,\) \(X=p+e+n=34\)
Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=34\)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
\(\Rightarrow2p-n=10\)
\(n=2p-10\)
Trong nguyên tử có:
\(2p+2p-10=34\)
\(4p-10=34\)
\(4p=34+10\)
\(4p=44\)
\(p=44\div4=11\)
\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)
\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\)
\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:
Số hiệu nguyên tử: 11
Tên gọi hh: Sodium (Natri)
KHHH: Na
KLNT: 23 <amu>.
\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.
Ta có: P+E+N= 34
Mà: P=E
=> 2P+N=34 => N= 34 - 2P
Mà:
\(P\le N\le1,5P\\ \Leftrightarrow P\le34-2P\le1,5P\\ \Leftrightarrow3P\le34\le3,5P\\ \Rightarrow11,33\ge P\ge9,71\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=E=Z=10\\P=E=Z=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}N=14\left(loại\right)\\N=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Với Z=11 => Nguyên tố đó là Natri (Na)
Theo đề ra ta có
p + n + e = 34
mà p = e => 2p + n = 34 (1)
lại có : p+e - n =10
2p - n =10 => 2p = 10+n (2)
thay (2) vào (1) ta có ;
10 +n + n = 34
2n = 34-10 = 24
n = 24 : 2 = 12
=> 2p = 34 - 12 = 22
p = 22 : 2 = 11
=> e = 11
Vậy p =e =11 . n = 12
=> nguyên tố cần tìm là Natri (Na )
\(2Z+N=34\Rightarrow N=34-2Z\)
Ta có \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow1\le\dfrac{34-2Z}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow Z\le34-2Z\le1,5Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{68}{7}\le Z\le\dfrac{34}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=10\\Z=11\end{matrix}\right.\)
Nếu \(Z=10\Rightarrow N=14\Rightarrow A=24\)
Nếu \(Z=11\Rightarrow N=12\Rightarrow A=22\)
Câu a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)
Câu b)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)
Câu c)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)
N=35%.40=14
=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13
=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n
Tổng số hạt bằng 34 , ta có : p + n + 3 = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 ta có:
p + e - n = 10 (2)
mà số p = số e (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11; n = 12
Chúc bạn học tốt
Ta có :
p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)
mà : 2p - n = 10 (2)
TỪ 1 và 2 => 2p = 22 => p = 11 (hạt )
=> e = 11 (hạt )
=> n = 12 (hạt)
Áp dụng đồng vị bền : \(1\le\frac{n}{p}\le1,52\Leftrightarrow1\le\frac{34-2p}{p}\le1,52\Leftrightarrow3\le\frac{34}{p}\le3,52\Leftrightarrow\frac{34}{3,52}\le p\le\frac{34}{3}\)
\(\Rightarrow9< p< 11\) . Vậy nguyên tử có đồng vị bền
Suy ra p = e = 10 . So sánh bảng tuần hoàn, tìm được nguyên tố đó là Neon