K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2023

Ta có: P+E+N= 34

Mà: P=E

=> 2P+N=34 => N= 34 - 2P

Mà:

 \(P\le N\le1,5P\\ \Leftrightarrow P\le34-2P\le1,5P\\ \Leftrightarrow3P\le34\le3,5P\\ \Rightarrow11,33\ge P\ge9,71\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=E=Z=10\\P=E=Z=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}N=14\left(loại\right)\\N=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Với Z=11 => Nguyên tố đó là Natri (Na)

23 tháng 9 2016

Áp dụng đồng vị bền : \(1\le\frac{n}{p}\le1,52\Leftrightarrow1\le\frac{34-2p}{p}\le1,52\Leftrightarrow3\le\frac{34}{p}\le3,52\Leftrightarrow\frac{34}{3,52}\le p\le\frac{34}{3}\)

\(\Rightarrow9< p< 11\) . Vậy nguyên tử có đồng vị bền

Suy ra p = e = 10 . So sánh bảng tuần hoàn, tìm được nguyên tố đó là Neon

9 tháng 12 2018

Z = số proton = số electron. N = số nơtron

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 34

Ta biết rằng trong hạt nhân, số nơtron bao giờ cũng bằng hoặc lớn hơn số proton (trừ trường hợp duy nhất là hiđro có Z = 1).

N > Z. Vì vậy ta có : 3Z < 34, do đó Z < 34/3 = 11,3 (1)

Cũng vì N ≥ Z nên theo điều kiện của đề bài Z < 20, do đó :

N/Z ≤ 1,2 → N  ≤  1,2Z

Từ đó ta có : 2Z + N < 2Z + 1,2Z

34 < 3,2 => Z > 34/3,2 = 10,6 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 10,6 < Z < 11,3 mà Z nguyên. Vậy Z = 11. Đó là nguyên tố natri có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron.

Số khối của nguyên tử : A = Z + N = 23 => NTK là 23

19 tháng 12 2020

\(2Z+N=34\Rightarrow N=34-2Z\)

Ta có \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

\(\Leftrightarrow1\le\dfrac{34-2Z}{Z}\le1,5\)

\(\Leftrightarrow Z\le34-2Z\le1,5Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{68}{7}\le Z\le\dfrac{34}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=10\\Z=11\end{matrix}\right.\)

Nếu \(Z=10\Rightarrow N=14\Rightarrow A=24\)

Nếu \(Z=11\Rightarrow N=12\Rightarrow A=22\)

5 tháng 9 2016

giải giúp mình bài 1 thôi cũng dc!!!

5 tháng 9 2016

bài 1 : tồng số hạt = 2p + n = 34. mặt khác ta có ct : 1 <= n/p <= 1, 5 

từ 2 pt trên giải tìm đc X 

bài 2 : tổng số hạt = 2p + n = 82

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 2p - n = 22

từ 2 pt trên giải tìm đc p, n = > X

16 tháng 8 2021

nguồn :hoc24

đb-> p+n+e=2p+n=34->n=34-2p

đb->p+n<24

ta có :p≤n≤1,5p

p≤34-2p 3p≤34 p≤11,3

-->[ -->[ -->[

34-2p≤1,5p 34≤3,5p p≥9,7

-------->p thuộc {10;11}

xét p=10 -->n=14

Ta có, tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 34 và số khối nhỏ hơn 24:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\P+N< 24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=34-2P\\P>10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Với Z=11 vậy nguyên tố X là Natri. 

Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào Câu 2:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào Câu 2:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu 3.Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. P. B. N. C. As. D. Bi. Câu 4:Cu có 2 đồng vị: 63 29Cu (72,7%) và 65 29Cu (27,3%). Tìm ACu = ? Câu 5:Clo có 2 đồng vị: Cl 35 17 (chiếm 75%) và 2 17 A Cl (25%) . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tìm số khối A2. Câu 6:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 chiếm 54,5%. Tìm A2? Câu 7:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 và 81 35Br . Tìm % số lượng của mỗi đồng vị ?

1
13 tháng 9 2021

Khó hiểu quá