Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét tứ giác ABDC có
H là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có AB=AC
nên ABDC là hình thoi
b: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)
=>AH=4(cm)
AD=2*AH
=>AD=2*4=8(cm)
c:
Xét tứ giác AHCF có
E là trung điểm chung của AC và HF
nên AHCF là hình bình hành
Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCF là hình chữ nhật
=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC
d: ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABD}=120^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)
Bài 1:
a) Ta có: \( \left|x+2\right|=\left|3-2x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=2x-3\\x+2=3-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=-3-2\\x+2x=3-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left|2x-4\right|=\left|3-x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=3-x\\2x-4=x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+x=3+4\\2x-x=-3+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=7\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)
My taste in art is not the same as my sister's
I think romantic films aren't as interesting as action films
I don't speak Japanese and my new friend doesn't, either
Nester goes climbing less than before
He's had a cold for 2 days because he didn't wear enough clothes
I will spend an hour gettign this task done
My father prefers tea to coffee
Eat less or you will be obese
Bài 4:
Gọi số học sinh giỏi của các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là \(x,y,z,t\)(bạn) \(x,y,z,t\inℕ^∗\)
Vì số học sinh giỏi các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỉ lệ với \(8;6;4;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\).
Vì số học sinh giỏi của lớp 7A nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là \(12\)em nên \(x-z=4\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x-z}{8-4}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Leftrightarrow x=3.8=24,y=3.6=18,z=3.4=12,t=3.5=15\).
Bài 5.
Gọi số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóng góp ủng hộ lần lượt là \(x,y,z,t\)(nghìn đồng) \(x,y,z,t>0\).
Vì số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóp góp tỉ lệ với \(8;6;7;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}\).
Vì tổng số tiền góp được của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là \(810\)nghìn đồng nên \(x+y-t=810\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}=\frac{x+y-t}{8+6-5}=\frac{810}{9}=90\)
\(\Leftrightarrow x=90.8=720,y=90.6=540,z=90.7=630,t=90.5=450\).