Ba cái chai = thủy tinh giống nhau nút kín. Một cái đựng đầy nước, 1 cái đựng đầy dầu, cái còn lại để trống. Nếu dìm ngập cả 3 chai vào một thùng nước đầy thì lượng nước trào ra cân được 3kg. Sau đó buông ra thì thấy rằng 1 chai chìm tận đáy, 1 chai lơ lửng, chai còn lại nổi. Cho khối lượng riêng của nước, dầu, thủy tinh lần lượt là 1g/cm3, 0,8g/cm3, 2,4g/cm3. Tính khối lượng nước, dầu có trong chai và khối lượng mỗi vỏ chai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)
\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)
Thể tích mà chai đựng là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trong chai là:
m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)
Ta có khối lượng nước trong chai là
mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)
Thể tích chai có thể chứa là:
V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của thủy ngân là:
mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)
Khối lượng riêng của thủy ngân là:
D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)
Một nửa là \(\dfrac{1}{2}\)
Phân số chỉ số nước còn lại sau khi dùng là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số nước trong chai)
Khối lượng còn lại của chai sau khi dùng là
\(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (kg)
Số nước trong chai khi đầy nặng là:
\(\dfrac{3}{4}\) : \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (kg)
Vỏ chai nặng
\(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (kg)
Đáp số :...................