K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

ko có hình à bạn ?

20 tháng 11 2017

Đáp án: C

Vì Mặt Trăng ban đầu có hình tròn, khi có Nguyệt Thực một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên sẽ có hình dạng như trong hình A, B,D. Còn hình C không bị Trái Đất che khuất nên là hình không đúng.

27 tháng 10 2021

Trong SGK Lý 7 /T10/C3,C4

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

25 tháng 11 2021

25 tháng 11 2021

A

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi...
Đọc tiếp

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc

Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!

5
27 tháng 7 2018

Uk. Mk sẽ xem

13 tháng 7 2019

Người đứng ở vị trí A trên mặt đất thấy:

- Có nguyệt thực khi Mặt Trăng ở vị trí (1)

- Trăng sáng khi Mặt Trăng ở vị trí (2), (3).

15 tháng 7 2019

ooooooooooooooooooooooo

thanks bạn mình sẽ cố gắng coi