K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Đáp án: C

Vì Mặt Trăng ban đầu có hình tròn, khi có Nguyệt Thực một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên sẽ có hình dạng như trong hình A, B,D. Còn hình C không bị Trái Đất che khuất nên là hình không đúng.

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

5 tháng 9 2016

2.1 Tại một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình2.1)

a) Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?

b) Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.

Giải

a)     Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.

b)    Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.

5 tháng 9 2016

C A

10 tháng 3 2016

Bài 18. Hai loại điện tích

18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.

18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.

18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.

18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.

18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.

18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.

18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.

18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.

18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.

18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).

18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Quả cầu bị hút về phía thanh A.
25 tháng 1 2019

làm dài thế này chắc mệt lắm ??????

24 tháng 11 2016

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 5:C

Câu 9:D

Câu 10:A

25 tháng 11 2016

10 :C

 

5 tháng 10 2016

Số 1 thấy nguyệt thực

Số 2,4 thấy trăng sáng

5 tháng 10 2016

Số 3 thấy nguyệt thực toàn phần

Số 2,4 thấy trăng sáng

10 tháng 3 2016

[Vật lí 7] Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

17.1.  Bài giải:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

17.2.

Bài giải:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích.
Đáp án đúng : chọn D.

17.3.

Bài giải:
a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng.
Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.
b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

17.4.

Bài giải:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

17.5.

Bài giải:
Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
Đáp án đúng : chọn C.

17.6.

Bài giải:
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Đáp án đúng : chọn D.

17.7. 

Bài giải:
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Đáp án đúng : chọn B.

17.8.

Bài giải:
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.

17.9. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.
Biện pháp khắc phục hiện tượng này:
Người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.


Bài viết: Giải bài tập vật lý lớp 7 (Lần 2) 

Nguồn Zing Blog

[Vật lí 7] Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

17.1.  Bài giải:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

17.2.

Bài giải:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích.
Đáp án đúng : chọn D.

17.3.

Bài giải:
a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng.
Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.
b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

17.4.

Bài giải:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

17.5.

Bài giải:
Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
Đáp án đúng : chọn C.

17.6.

Bài giải:
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Đáp án đúng : chọn D.

17.7. 

Bài giải:
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Đáp án đúng : chọn B.

17.8.

Bài giải:
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.

17.9. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.
Biện pháp khắc phục hiện tượng này:
Người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.
 
15 tháng 1 2017

hay

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?Mặt phẳng nghiêngKhối lượng và trọng lượngSự nở vì nhiệtĐịnh luật truyền thẳng của ánh sángCâu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đóphía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.phía sau nó là một vùng...
Đọc tiếp

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 2:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 3:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 4:

Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Góc phản xạ bằng góc tới

  • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

  • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 5:

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 6:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 7:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 8:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 9:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng ?$l=1%20m.$ Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương ?$G_1$ một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương ?$G_1,%20G_2$

  • 1,2 m

  • 1 m

  • 2 m

  • 1,4 m

Câu 10:

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc ?$60^0$ và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương ?$G_1$ một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương ?$G_2$ một góc ?$60^0?$

  • ?$45^0$

  • ?$30^0$

  • ?$15^0$

  • ?$60^0$

0
18 tháng 10 2016

kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là 

gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)

18 tháng 10 2016

đây gương cầu lồi bạn ơi