K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016
- Đều hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.- Đều sử dụng một số hình thức gây cười.- Đều tạo được những tiếng cười sảng khoái cho độc giả.
7 tháng 9 2016

- Giống về nội dung : Tập trung phê phán chế giễu các thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.

- Giống về mặt hình thức : Dùng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại.

= > Ca dao châm biếm và truyện cười dân gian có những nét gần gũi với nhau.

1 tháng 3 2019

- Những câu hát châm biếm nói trên có điểm tương đồng với truyện cười dân gian ở đối tượng châm biếm và nghệ thuật châm biếm.

- Đối tượng châm biếm của những câu hát châm biếm và truyện cười dân gian là những thói hư tật xấu của các hạng người và sự việc mâu thuẫn, đáng cười trong xã hội.

- Cả truyện cười dân gian và những câu hát châm biếm đều sử dụng các thủ pháp nghệ thuật giống nhau như các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược, thủ pháp phóng đại,...

30 tháng 9 2016
- Đều hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.- Đều sử dụng một số hình thức gây cười.- Đều tạo được những tiếng cười sảng khoái cho độc giả.
30 tháng 9 2016

trả lời cả câu này mình với:

2 những nơi dừng than thân,châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko?hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh ta

 

24 tháng 10 2016

+ Phê phán những thói hư tật xấu

+ Chê bôi những người không có suy nghĩ

+ Mê tín dị đoan

+ Mang lại những ý nghĩa sâu sắc cho bài đọc.

24 tháng 10 2016

-Tập trung phê phán chế giễu các thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội,mê tín dị đoan

- về mặt hình thức : Dùng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại.

 

21 tháng 5 2017

Những câu hát châm biếm giống với truyện cười dân gian:

+ Đối tượng: những thói hư tật xấu, những kẻ đáng chê cười trong đời sống

+ Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật

18 tháng 9 2016
- Đều hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.- Đều sử dụng một số hình thức gây cười.- Đều tạo được những tiếng cười sảng khoái cho độc giả
18 tháng 9 2016

1.

Truyện cười và cả 4 bài ca dao trên có những điểm tương đồng đó là: Đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm, đả kích. Biện pháp nghệ thuật phóng đại là biện pháp chủ đạo để tăng ý nghĩa gây cười và nhấn mạnh bản chất của đối tượng. 
 

19 tháng 12 2016

1. đều mang tính chất mua vui, phê phán cái xấu khiến người đọc bị lôi cuốn theo, hình ảnh thực tế khong hoang tưởng, viển vông

2. những câu than thân , châm biến vẫn còn sử dụng trong xã hội đặc biệt là các cụ già trong dòng họ gia đình, vì họ là người đã trải qua nhiều thứ và vẫn theo lời nói ngày xưa.

16 tháng 4 2020

Bài 1 :

Các biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài:

   + Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.

   + Sử dụng phép liệt kê.

   + Sử dụng phép ẩn dụ, tượng trưng, nói ví von.

   + Lối nói tương phản.

   + Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.

Bài 2 :

– Đối tượng châm biếm:

+ Những loại người có thói hư tật xấu trong xã hội.

+ Những thói hư tật xấu, hủ tục trong xã hội.

– Nội dung châm biếm:

+Những thói xấu trong xã hội: lười biếng, sĩ diện hão, mê tín dị đoan, giấu dốt,…

+ Những mặt trái, mặt khuất của xã hội: sự bất công, những hủ tục, luật lệ làng xã rườm rà,…

-hình thức gây cười : 

+ Lối nói phóng đại, ẩn dụ, tượng trưng.

+ Phép tương phản, đối lập.

22 tháng 12 2016

Den truyen khu mk con ko biet!Con lay bang ki!

9 tháng 12 2018

Chuyện đã hơn 1.000 năm, nhưng người dân làng Gia Thủy không ai không nhớ đến cô gái xinh đẹp Dương Vân Nga, người quê mình. Nàng là con gái của ông Dương Thế Hiển, một người được coi là gia thần của vua Ngô Quyền một thời gắn bó. Mười sáu tuổi nàng đã nổi tiếng cả một vùng quê quanh con sông Bôi với cặp mắt phượng mày ngài, long lanh và luôn đắm đuối sắc tình.

Dường như con nước sông Bôi đã làm nên nước da trắng hồng của nàng rực rỡ tràn đầy sức sống. Khuôn mặt thanh tú của nàng có sức thu hút kỳ lạ. Những thanh niên trai tráng trong làng luôn nhìn nàng từ xa mà trầm trồ mơ mộng. Họ luôn luôn ước vọng được nàng trò chuyện một lần nhưng đâu có dễ, bởi không những nàng là con gái của một nhà gia thế, đồng thời lại có một sức mạnh huyền bí nào đó tỏa ra từ đôi mắt ấy, một đôi mắt luôn làm xiêu đổ lòng người, có sức mạnh của thần linh.

Người trong làng cho đến nay vẫn còn nhớ đến truyền thuyết, khi Dương Vân Nga mới sinh thường hay khóc “dạ đề”, liên tục ba tháng trời. Có một đạo sĩ tình cờ đi qua nghe tiếng khóc mà giật mình. Ông dừng chân, nhắm mắt chắp tay, rồi bất ngờ ngâm một lời ru vang lên tự trong lòng mình rằng: “Nín đi thôi, nín đi thôi. Một mai gánh vác cả đôi sơn hà”.

Càng lớn lên, Dương Vân Nga càng nức tiếng xinh đẹp thông minh. Nhan sắc của Dương Vân Nga còn được mô tả lại với sự ngưỡng mộ của người đời, với nét đẹp tràn đầy sinh lực: “Môi son rừng rực, mặt hoa rờn rờn. Mắt kia sao mọc cờn cờn. Cổ kia trắng lại tròn hân hân” (Hoàn vương tích ca). Kèm theo vẻ đẹp sắc nước hương trời của nàng làm đảo lộn thế gian: “Đồi Đông điểm ngọc, đồi Tây mây vàng. Suối trong tựa ánh nguyệt trần. Mây ngồi xổm, cá lượn đàn lên mây. Chim kề mỏ, bướm xô mày. Bao nhiêu suối chảy thành cây đàn cầm”.

Chính sắc đẹp kỳ lạ ấy đã làm Đinh Tiên Hoàng đế sửng sốt mê muội, trong lần ông về quê ngoại gặp ông Dương Thế Hiển để hỏi về công việc triều chính khi mới lên ngôi. Khi người đẹp Dương Vân Nga bước ra tiếp nước cùng bố, Đinh Tiên Hoàng lập tức thấy trái tim mình rộn ràng và cảm ơn trời đất đã trao cho mình một vương phi sắc nước hương trời là đây. Đinh Tiên Hoàng xin cưới về làm Hoàng hậu trong triều. Từ đó người đẹp Dương Vân Nga, con gái của làng Gia Thủy trở thành vị vương phi quyền quý của triều đại Hoàng đế đầu tiên ở nước ta.

Cuộc tình duyên giữa Đinh Tiên Hoàng đế với Dương Vân Nga như một định mệnh do trời sắp đặt vậy. Bởi chính Gia Thủy cũng là quê ngoại của Đinh Bộ Lĩnh. Những câu chuyện tập trận với trẻ chăn trâu trong làng của ông cũng diễn ra trên những cánh đồng cỏ bên sông Bôi. Hiện nhiều người già vẫn kể lại, khi còn nhỏ vì sớm mất cha, nên Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về Gia Thủy sống. Đinh Bộ Lĩnh đi chăn trâu cho người bà con trong họ kiếm ăn.

Ngôi nhà mẹ con Đinh Bộ Lĩnh ở bên cạnh đền Sơn Thần trong làng vẫn còn di tích để lại. Nền nhà cũ được gọi tên là Long Viên, nơi nhìn ra sông Bôi, có những con cầu Ngư và cầu Phanh. Ngay bên cạnh đó là vườn cỏ mà Đinh Bộ Lĩnh thường bày trận cờ cỏ lau cùng với bạn bè. Người ta vẫn nhớ, Đinh Bộ Lĩnh còn tổ chức trận đánh ở cả trên đồng Rộc Xéo. Sau này người làng thường đặt tên cho những địa chỉ ở những nơi mà Đinh Bộ Lĩnh cùng bạn tổ chức đánh trận, như đồng Trống, đồng Quân, cầu Mổ, hay bến Vội...

Tất cả những nơi đó gắn kết như một câu chuyện thời niên thiếu Đinh Bộ Lĩnh được con sông Bôi nuôi dưỡng tinh thần quật khởi, với khát vọng lớn của dân tộc, thống nhất non sông về một mối. Sau này khi sự nghiệp dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất đất nước thành công, một số bạn bè thời niên thiếu cùng làng Gia Thủy với Đinh Bộ Lĩnh cũng là những người kề vai sát cánh với Đinh Bộ Lĩnh trị vì đất nước khi ông lên ngôi Hoàng đế (968-980). Quốc hiệu được Đinh Tiên Hoàng Đế đặt tên là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (thuộc huyện Gia Viễn), phía bên kia sông Bôi.

Số phận của người đẹp Dương Vân Nga nghiệm đúng lời tiên tri của vị đạo sĩ nọ. Sau 12 năm khi Đinh Tiên Hoàng Đế mất, con trai là Đinh Toàn nối ngôi mới 6 tuổi, bà là người quyết định vận mệnh đất nước trước họa xâm lăng của giặc Tống, khi trao vương quyền cho tướng quân Lê Hoàn, một danh tướng tài ba của Đinh Tiên Hoàng Đế. Việc thay đổi một triều đình từ họ Đinh sang họ Lê của hoàng hậu Dương Vân Nga làm chấn động non sông.

Danh tướng Lê Hoàn xưng vương Lê Đại Hành, dựng nghiệp triều Tiền Lê (980-1009), vẫn đóng đô ở Hoa Lư. Phải nói khi đó là thời khắc lâm nguy của đất nước, Hoàng hậu Dương Vân Nga đã táo bạo dẫn tới một quyết định mang tính sống còn, tuy không ít sự dèm pha đố kỵ. Nhưng khi vua Lê Hoàn cầm quân đánh thắng giặc Tống trở về, đất nước bình yên làm nức lòng người, mới thấy sự chuyển đổi vương triều của Dương Vân Nga là hợp lẽ. Sau đó duyên phận nảy sinh, Dương Vân Nga kết hôn với vua Lê Đại Hành, trở thành Hoàng hậu nhà Lê.

Có thể nói người đẹp làm hoàng hậu, hai vương triều (Đinh-Lê), như Dương Vân Nga là một hiện tượng kỳ lạ nhất trong lịch sử các thời đại phong kiến nước ta. Hai mươi năm chung sống với vua Lê Đại Hành (980-1.005), sau khi gả con gái công chúa Lê Thị Phất Ngân cho Lý Công Uẩn (năm 999), năm sau bà qua đời tại một am chùa phía Đông kinh thành Hoa Lư (942-1.000). Hiện tên hai người, Lê Đại Hành và Dương Vân Nga được đặt cho hai con đường song hành bên bờ sông Vân ngay giữa lòng thành phố Ninh Bình.

Khi gặp được nghệ nhân Đinh Quang Hà tại Gia Thủy, người đã bốn mươi năm làm gốm. Những vò rượu, dạng bình hay chum của ông đều có những điểm xuyết hình họa hay tượng đắp nổi tạo nên sắc thái mỹ cảm đặc biệt. Theo nghệ nhân, kho đất vàng của Gia Thủy tựa như mỏ quý của làng Gia Thủy. Nước sông Bôi đã nuôi dưỡng đất, hòa trộn với phù sa của những con sông của xứ sở Hoa Lư mà hình thành. Nó dồn tụ trên cánh đồng làng. Cách đây 60 năm những người thợ gốm từ Thanh Hóa dịch chuyển trong công cuộc đi tìm đất làm những bình rượu bằng sành.

Danh tướng Lê Hoàn xưng vương Lê Đại Hành, dựng nghiệp triều Tiền Lê (980-1009), vẫn đóng đô ở Hoa Lư. Phải nói khi đó là thời khắc lâm nguy của đất nước, Hoàng hậu Dương Vân Nga đã táo bạo dẫn tới một quyết định mang tính sống còn, tuy không ít sự dèm pha đố kỵ. Nhưng khi vua Lê Hoàn cầm quân đánh thắng giặc Tống trở về, đất nước bình yên làm nức lòng người, mới thấy sự chuyển đổi vương triều của Dương Vân Nga là hợp lẽ. Sau đó duyên phận nảy sinh, Dương Vân Nga kết hôn với vua Lê Đại Hành, trở thành Hoàng hậu nhà Lê.

Có thể nói người đẹp làm hoàng hậu, hai vương triều (Đinh-Lê), như Dương Vân Nga là một hiện tượng kỳ lạ nhất trong lịch sử các thời đại phong kiến nước ta. Hai mươi năm chung sống với vua Lê Đại Hành (980-1.005), sau khi gả con gái công chúa Lê Thị Phất Ngân cho Lý Công Uẩn (năm 999), năm sau bà qua đời tại một am chùa phía Đông kinh thành Hoa Lư (942-1.000). Hiện tên hai người, Lê Đại Hành và Dương Vân Nga được đặt cho hai con đường song hành bên bờ sông Vân ngay giữa lòng thành phố Ninh Bình.

Khi gặp được nghệ nhân Đinh Quang Hà tại Gia Thủy, người đã bốn mươi năm làm gốm. Những vò rượu, dạng bình hay chum của ông đều có những điểm xuyết hình họa hay tượng đắp nổi tạo nên sắc thái mỹ cảm đặc biệt. Theo nghệ nhân, kho đất vàng của Gia Thủy tựa như mỏ quý của làng Gia Thủy. Nước sông Bôi đã nuôi dưỡng đất, hòa trộn với phù sa của những con sông của xứ sở Hoa Lư mà hình thành. Nó dồn tụ trên cánh đồng làng. Cách đây 60 năm những người thợ gốm từ Thanh Hóa dịch chuyển trong công cuộc đi tìm đất làm những bình rượu bằng sành.