Sự phát triển của Trung Quốc thời nhà Tống - Nguyên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nông nghiệp: Chưa phát triển.
- Thủ công nghiệp: phát triển, xuất hiện mầm mống cả giai cấp tư bản chủ nghĩa: nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thương phát triển, buôn bán hàng hóa với nhiều nước Đông Nam Á và Ấn Độ Dương,..
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống của giai cấp tư bản chủ nghĩa: nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, ...
Câu 1:
Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )
- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )
- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )
- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 1.
=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI
Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu
Câu 2.
Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến được hình thành
2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành.
- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...
- Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
=> Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.
Lời giải:
Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc đã dẫn đến sự biến đổi trong xã hội. Đó là sự xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và bộ phận tá điền.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.
- Nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ và trở thành nông dân lĩnh canh - tá điền, phải nộp hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
=> Sự xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền đánh dấu xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành.
Đáp án cần chọn là: D
a) thời Tống:
_ Mở mang thủy lợi, khuyến khích sản xuất thủ công, dệt vải, luyện kim,..
_Phát minh la bàn, thuốc súng, nghề in,..
b) thời Nguyên
_ Thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử, người Mông Cổ được hưởng mọi đặc quyền, người Hán bị cấm đoán mọi thứ.
Nguồn: trong tập Sử, bài 4 (tt), câu thứ 4)
a) Thời Tống
- Miễn giảm thuế , sưu dịch
- Mở mang các công trình thủy lợi , khuyến khích sản suất thủ công nghiệp phát triển
- Có nhiều phát minh quan trọng : la bàn , thuốc súng , nghề in , giấy viết .
=> Đời sống nhân dân ổn định
b) Thời Nguyên
- Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử dân tộc
+ Người Mông Cổ có địa vị cao nhất , hưởng moi đặc quyền
+ Người Hán có địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ
=> Nhân dân TQ nhiều lần nổi dạy chống lại nhà Hán